Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị của y tương ứng nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Vì mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Các giá trị tương ứng cảu 2 đại lượng x và y dc cho trong bảng sau
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không
x | -4 | -3 | -2 | -1 | 2 | 2 | 3 | 4 |
y | 16 | 9 | 4 | 1 | 1 | 4 | 9 | 16 |
x | -3 | -2 | -1 | 1/2 | 1 |
2 |
||
y | -5 | -7,5 | -15 | 30 | 15 | 15 |
|
x | 0 | 1 | 2 | 4 | 4 |
y | 2 | 2 | 2 | 2 | 2 |
Đại lượng \(y\) có phải làm hàm số của đại lượng \(x\) không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :
cho các hàm số
a, y=f(x)= 3x^2+x+1
tính f(1) f(-1\3) f(2\3) f(-2) f(-4\3)
b, y=f(x)= |2x-9|-3
tính f(2\3) f(-5\4) f(-5) f(4) f(-3\8)
c, y=2x^2-7 lập bảng các 9 trị tương ứng của y khi
x=0 x=-3 x= -1\2 x=2\3
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng ?
Cho hàm số y=5x-1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x =-5; -4; -3; -2; 0; 1/5
Cho hàm số y = f(x) xác định bởi công thức : y=f(x)= \(\dfrac{2}{3}\)x +6
a) Điền vào bảng các giá trị tương ứng của x và y.
x | –3 | –1 |
|
| 4 | 6 |
y |
|
| 6 | 8 |
|
|
Cho hàm số \(y=\dfrac{8}{x}\). Tìm các giá trị của y tương ứng với x lần lượt bằng 2; 4; -1; -4 ?
Cho hàm số y = f(x) xác định bởi công thức : y = f(x) =\(\dfrac{2}{3}\)x+6
Tính các giá trị của x tương ứng với giá trị của y = 5, y = –4
Cho hàm số \(y=5x-1\)
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi :
\(x=-5;-4;-2;0;\dfrac{1}{5}\)