trao đổi chất (metabolism), cân bằng nội môi (homeostasis), sinh trưởng phát triển (developmental biology), sinh sản (reproduction) và một số mức độ phản ứng (response) đối với các kích thích sinh lý (stimulus) bên ngoài.
trao đổi chất (metabolism), cân bằng nội môi (homeostasis), sinh trưởng phát triển (developmental biology), sinh sản (reproduction) và một số mức độ phản ứng (response) đối với các kích thích sinh lý (stimulus) bên ngoài.
4. Thế nào là quần thể sinh vật? Nhận biết quần thể sinh vật qua các VD ? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? Sự giống và khác nhau giữa quần thể người với quần thể sinh vật? Thế nào là tăng dân số tự nhiên, tăng dân số học ?
Câu 1: Tại sao nói rừng có vai trò quang trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các nguồn tại nguyện sinh vật khác
Câu 2: Thế nào là 1 quần thể sinh vật nêu những đặc trưng cơ bản của cơ thể và cho biết đặc trưng nào là cơ bản nhất
Câu 3: Thế nào là tháp dân số phân biệt sự khác nhau giữa tháp dân số già và tháp dân số trẻ
Trả lời câu hỏi giúp mình nha mọi người
Câu 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5
Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/cái | ||
Thành phần nhóm tuổi | ||
Mật độ quần thể |
Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào? Kết quả và ý nghĩa của các mối quan hệ đó?
Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể. Đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?
Các đặc trưng | nội dung cơ bản | ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực cái | ||
Thành phần nhóm tuổi | ||
Mật độ quần thể |
Quần thể người có những đặc điểm nào giống và khác với những quần thể sinh vật khác? Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?
Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
C1:Môi trường là gì?Môi trường gồm những dạng nào?
C2:Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái bao gồm những nhóm nào?dựa vào nhu cầu ánh sáng ,sinh vật chia thành mấy nhóm?
C3:Quần thể sinh vật là gì?Phân biệt quần thể nguowowig và quần thể sinh vật?
C4:Quần xã sinh vật là gì?Lấy VD về quần xã sinh vật?
C5:Nêu mối quan hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên?
C6:Xây dựng chuỗi và lưới thức ăn từ các từ cho sau:
'Cỏ,sâu,hươu,hổ,chuột,rắn,cày,vi sinh vật"
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?