Violympic toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

các bạn làm đc bài nào trong đề thì làm đỡ mình nha.

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

V.

\(95^8< 100^8=10^{16}\)

Mà \(10^{16}\) có 17 chữ số nên \(95^8\) có ít hơn 17 chữ số (1)

Lại có: \(95^8>90^8=10^8.9^8=10^8.81^4>10^8.80^4=10^{12}.2^{12}>10^{12}.2^{10}>10^{12}.10^3=10^{15}\)

\(\Rightarrow95^8\) có nhiều hơn 15 chữ số  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow95^8\) có 16 chữ số trong cách viết ở hệ thập phân

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:50

III.

1. Xét hiệu:

\(A-B=\dfrac{2019^{2020}+1}{2019^{2019}+1}-\dfrac{2019^{2019}+1}{2019^{2018}+1}=\dfrac{\left(2019^{2020}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)-\left(2019^{2019}+1\right)^2}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{4028}+1+2019^{2020}+2019^{2018}-2019^{4028}-2.2^{2019}-1}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2020}-2019^{2019}+2019^{2018}-2019^{2019}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2019}\left(2019-1\right)-2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018.2019^{2019}-2018.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}=\dfrac{2018.2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018^2.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:51

III.

2.

Ta có: \(\dfrac{121}{122}< \dfrac{123}{124}\) ; \(\dfrac{123}{124}< \dfrac{124}{125}\);...; \(\dfrac{9023}{9024}< \dfrac{9024}{9025}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{122}{123}.\dfrac{124}{125}.\dfrac{126}{127}...\dfrac{9024}{9025}\)

\(\Rightarrow A.A< \left(\dfrac{121}{122}.\dfrac{123}{124}.\dfrac{125}{126}...\dfrac{9023}{9024}\right).\left(\dfrac{122}{123}.\dfrac{124}{125}.\dfrac{126}{127}...\dfrac{9024}{9025}\right)=\dfrac{121}{9025}\)

\(\Rightarrow A^2< \dfrac{121}{9025}\Rightarrow A< \dfrac{11}{95}\)

IV.1

\(\left\{{}\begin{matrix}AC+CB=AC=10\\AD+CB=13\end{matrix}\right.\) (1)

\(\Rightarrow AC+CB< AD+CB\)

\(\Rightarrow AC< AD\Rightarrow\) C nằm giữa A và D 

2.

Do C nằm giữa A và D \(\Rightarrow AC+CD=AD\)

\(\Rightarrow CD=AD-AC\)

Mặt khác, trừ vế cho vế (1) ta được:

\(AD+CB-\left(AC+CB\right)=13-10\)

\(\Rightarrow AD-AC=3\)

\(\Rightarrow CD=3\) (cm)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:51

II.

1a.

\(\left(x-20\right)+\left(x-19\right)+...+99+100=100\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-20+100\right)\left[100-\left(x-20\right)+1\right]}{2}=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(121-x\right)=200\)

\(\Leftrightarrow x^2-41x-9480=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-79\\x=120\end{matrix}\right.\)

b.

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\)

\(\Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Do đó pt trở thành:

\(213-x\left(1-\dfrac{1}{2^{2020}}\right):\left(1-\dfrac{1}{2^{2020}}\right)=13\)

\(\Leftrightarrow213-x=13\Rightarrow x=200\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:51

II. 

3.

Gọi số đó là n, do \(n\) chia 7 dư 1 và chia 9 dư 3 nên \(n+6\) chia hết cho cả 7 và 9

Mà 7 và 9 nguyên tố cùng nhau\(\Rightarrow n+6=7.9.k=63k\Rightarrow n=63k-6\)

Mặt khác n chia 17 dư 13 \(\Rightarrow63k-6\) chia 17 dư 13

\(\Rightarrow3.17k+12k-6\) chia 17 dư 13\(\Rightarrow12k-6=17p+13\)

\(\Rightarrow12\left(k-6\right)=17\left(p-3\right)\)

Do 12 và 17 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow k-6⋮17\)

Mà ta cần tìm số nhỏ nhất \(\Rightarrow k_{min}=6\)

\(\Rightarrow n_{min}=63.6-6=372\)

Vậy số cần tìm là 372

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:51

II.

2. 

\(19x^4+57=y^2\Rightarrow y^2>57\Rightarrow y>2\)

Nếu \(x\) lẻ \(\Rightarrow19x^4\) lẻ \(\Rightarrow19x^4+59\) chẵn

\(\Rightarrow y^2\) chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn \(\Rightarrow y=2\) (vô lý, trái với suy luận \(y>2\) bên trên)

\(\Rightarrow x\) chẵn \(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow19.2^4+57=y^2\Rightarrow y^2=361\Rightarrow y=19\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;19\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 22:51

1.

a. Xét \(1+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{n^2+2n+1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

Do đó:

\(A=\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}...\dfrac{2019^2}{2018.2020}=\dfrac{2.3...2019}{1.2...2018}.\dfrac{2.3...2019}{3.4...2020}=\dfrac{2019}{1}.\dfrac{2}{2020}=\dfrac{2019}{1010}\)

b.

\(B=3+3^2+...+3^{2020}\)

\(3B=3^2+3^3+...+3^{2020}+3^{2021}\)

\(\Rightarrow3B-B=3^{2021}-3\Rightarrow B=\dfrac{3^{2021}-3}{2}\)

Với 1 số nguyên dương a bất kì, nếu \(B⋮a\) thì \(B⋮\left(-a\right)\), do đó nếu B có \(k\) ước nguyên dương thì cũng có  \(k\) ước nguyên âm tương ứng

Do đó, số ước số của 1 số luôn là số chẵn.

Vậy B không thể có 75 ước, do 75 là số lẻ.


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Bo Bo
Xem chi tiết
Ngọc Trâm Ngô
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Lương Thanh Quảng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
kiều văn truyền
Xem chi tiết
SFF * BáĐạo
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết