Mấy giúp mình nha, tại sơ ý nên mình gửi ảnh sót
Mấy giúp mình nha, tại sơ ý nên mình gửi ảnh sót
Giúp mình câu 11 ạ!
mọi người giúp em từ câu 22 -> 28 với ạ
Một xe khối lượng 1 tấn khởi hành trên đường ngang, đi được 100m thì đạt vận tốc 36 km/h. Lực cản trên đường này bằng 1% trọng lượng xe. Tính công, công suât trung bình và lực kéo của động cơ xe. Giúp mình với mình cảm ơn ạ
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng 250g đang chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v0=6m/s thì chuyển động lên một dốc nghiêng một góc \(\alpha=30^0\) so với phương ngang(như hình vẽ). Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại chân mặt phẳng nghiêng.
a: Tính cơ năng của vật
b: Gọi C là điểm cao nhất mà vật có thể lên được trên mặt dốc. Tính độ cao zC của điểm C. Lúc đó vật cách chân dốc(Điểm B) bao xa?
c: Khi động năng gấp đôi thế năng thì vật đang ở độ cao nào và có vận tốc là bao nhiêu?
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một quả bóng có khối lượng 500g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 2m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cho g=10m/s2.Tính
a: Cơ năng của quả bóng tại vị trí ném
b: Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất
c: Vận tốc của quả bóng tại vị trí thế năng gấp đôi động năng
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Một vật có khối lượng m=100g trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC và dừng lại tại C như hình vẽ, với AH=0,1m; BH=0,6m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là u=0,1. Chọn mốc thế năng tại mặt phẳng nằm ngang BC. Lấy g=10m/s2
a: Tính cơ năng của vật tại A
b: Tính vận tốc của vật khi đến B
c: Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang.
Chú ý: Bài toán phải được giải bằng cách áp dụng các định luật bảo toàn, không dùng phương pháp động lực học
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng m=1kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B xuống chân dốc C. Cho dốc nghiêng BC cao 10m dài 20m; lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngiêng là u=0,1
a: Tính vận tốc của vật ở chân dốc C
b: Đến mặt phẳng ngang vật va chạm mềm với vật M=1,5kg đang nằm yên, coi độ lớn vận tốc của vật không thay đổi khi chuyển từ mặt phẳng nghiêng sang mặt phẳng ngang. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc \(\overrightarrow{v}\). Tính độ lớn của v
Chú ý: Bài toán phải được giải bằng cách áp dụng các định luật bảo toàn, không dùng phương pháp động lực học
Treo vật khối lượng M bằng dây nhẹ, không dãn , có chiều dài ℓ = 0,6 m. Bắn viên đạn khối lượng m = với vận tốc v0 theo phương ngang vào vật M khi M đang đứng yên ở vị trí cân bằng (coi va chạm là hoàn toàn mềm). Lấy g = 10 m/s2. Trả lời các câu hỏi 36 và 37.
Câu 36. Xác định tốc độ v0 để sau va chạm hệ vật lên được độ cao h = 0,5 m so với vị trí cân bằng ban đầu của vật M.
A. 6,49 m/s. B. 9,89 m/s. C. 8,49 m/s. D. 9,49 m/s.
Câu 37. Tốc độ nhỏ nhất v0 là bao nhiêu để hệ vật có thể quay được một vòng tròn trong mặt phẳng thắng đứng.
A. 17,83 m/s. B. 16,43 m/s. C. 12,43 m/s. D. 18,43 m/s.
Nhờ các thấy giúp đỡ em bài toán sau
Một thanh mỏng đồng chất có chiều dài L
Lúc đầu thanh được đặt năm ngang.
Tâm của thanh giữ cố định sao cho thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng
Một con nhện rơi thẳng đứng với vận tốc v0 vào điểm chính giữa của đoạn đầu mút và tâm quay
Khối lượng nhện bằng khối lượng thanh
Khi vừa chạm thanh , nhện bắt đầu bò dọc theo thanh sao cho tốc độ góc của thanh không đổi
Hãy xác định giá trị cực đại của v0 để sao cho nhện có thể đi đến đầu mút của thanh
Cho rằng nhện rời khỏi thanh khi thanh nằm thăng đứng