giải hộ em bài 2 với bài 3 ạ
- em đang cần gấp chiều mai ( thứ 3) là phải nộp rồi, giúp em với, từ bài 12 đến bài 18 ạ
cho hàm số y=f(x)= -x2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) tính f(-1) , f(1/2)
c)điểm E(1;-1) , F(-2;4) có thuộc đths không ?
d)tìm tung độ của điểm thuộc đths trên có hoành độ -3
e) tìm hoành độ của điểm thuộc đths trên có tung độ -3
giúp em với ạ!!!
Giúp em mấy bài này với ạ
Chơi mà học :
Vẽ parabol
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến). Lấy điểm \(H\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox
- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ năm đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A
- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình 4)
- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính
- Lấy các điểm A', B', C', D' , E' lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy
- Nối các điểm E', D', C', B', A', O, A, B, C, D, E bới một đường cong ta được một parabol
giúp mình với ạ, cảm ơn
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Cho điểm A thuộc (P) và có hoành độ bằng 4. Tìm tham số m để đường thẳng (d): y = x - m đi qua A?
Giúp em với ạ ^_^ thanks nhiều ạ
Bài 15: Cho (P): \(y=2x^2\)
1. Vẽ (P)
2. Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x = 1 và điểm B có hoành độ x = 2 . Xác định các giá trị của m và n để đường thẳng (d): y = mx + n tiếp xúc với (P) và song song với AB
Cho hàm số y = x\(^2\) có đồ thị (P\(_1\)) và hàm số y = -x\(^2\) có đồ thị (P\(_2\))
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là một điểm bất kì trên (P\(_1\)) và B là điểm đối xứng với A qua trục hoành. Chứng minh rằng điểm B nằm trên (P\(_2\)).