Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt cao.
Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt cao.
Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài Chim Bồ Câu có giới hạn nhiệt độ từ 5oC đến +56oC, trong đó khoảng cực thuận 15 → 32oC, điểm cực thuận 23oC
giúp mk vs ạ mk đang cần gấp thanks
câu 1 vẽ sơ đồ miêu tả giới hạn sinh thái của cá chép VN có giới hạn nhiệt độ từ 2\(^0\)C đến \(+\)44\(^0\)C , trg đó điểm cực thuận là \(+\)28\(^0\)C
câu 2 cho 1 tập hợp những quần thể thuộc các loài sau đây vi khuẩn , thỏ ,cây cỏ , cáo,dê,hổ,mèo rừng,gà rừng
a hãy lập lưới thức ăn
bhãy chỉ ra các mắt xích chung trg lưới thức ăn trên
Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học về giới hạn sinh thái vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá chép từ 0oC và trên 45oC.
Câu 2. Vận dụng kiến thức đã học về giới hạn sinh thái vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ cây xương rồng từ 25oC và trên 55oC.
vì sao nói giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố của sinh vật
Loài xương rồng sa mạc bị chết khi nhiệt độ dưới 0°C hoặc trên 90°C, sinh trưởng tốt nhất là ở nhiệt độ 56°C. Các giá trị 0°C, 90°C, 56°C gọi là gì và tính giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xương rồng
Hãy nêu 3 nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể hạn chế kích thước quần thể và giải thích các nhân tố này có tác động hạn chế kích thước quần thể như thế nào.
BÀI TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là
A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh
B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt
Câu 2: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D. Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo
B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, ếch, cá chép
D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
Câu 5: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất?
A. Ấu trùng cá
B. Trứng ếch
C. Ấu trùng ngô
D. Gấu Bắc cực
Câu 6: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là
A. Cây có phiến lá to, rộng và dày
B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai
C. Cây biến dạng thành thân bò
D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
Câu 7: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng?
A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão
B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng tự vệ khỏi con người phá hoại
C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô cạn của sa mạc
D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp hạn chế tác động của ánh sáng
Câu 8: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo
A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn
B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày
C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá
D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường
Câu 9: Câu có nội dung đúng là A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa B. Chuột sống ở sa mạc vào mùa hè có màu trắng C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày D. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 10: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? A. 00- 400 B. 100- 400 C. 200- 300 D. 250-350 II. TỰ LUẬN 1. Nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật? 2. Phân biệt động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt. Mỗi nhóm động vật tìm 5 ví dụ minh họa.Câu 1. Cá rô phi Việt Nam sống được trong khoảng nhiệt độ của nước từ 5,6oC đến 42oC và sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở 32oC.
- Hãy gọi tên các giá trị nhiệt độ nêu trên về mặt sinh thái và khoảng 5,6oC đến 42oC gọi là gì?
- Qua đó, hãy nêu khái niệm về giới hạn sinh thái và khái quát quy luật tác động của nhân tố sinh thái.
Câu 2. Giải thích biểu hiện và ý nghĩa của các hình thức quan hệ giữa các sinh vật cùng loài.
Câu 3. So sánh hai hình thức quan hệ sinh vật khác loài là cộng sinh với hội sinh và nêu một số ví dụ.
Câu 4. So sánh các quan hệ: cạnh tranh khác loài, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác và nêu một số ví dụ minh họa.
Các sinh vật sau đây đâu là sinh vật hằng nhiệt đâu là sinh vật biến nhiệt : Bồ câu, rắn, mèo, cá voi, cây lúa, cá chép, lợn ?