Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng

Dark Knight

c1:nêu hậu quả của khai thác và sử dụng rừng bừa bãi?\

c2:Em sẽ làm những gì để bảo vệ rừng?

Bí mật của tạo hóa...
14 tháng 1 2019 lúc 21:22

Câu 1:

Hậu quả của khai thác và sử dụng rừng bừa bãi:

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Câu 2:

Tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây, rừng
Chấp hành nội quy bảo vệ rừng
Tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi, nên trồng cây gây rừng
Phải bảo vệ môi trường bằng nhiều cách khác nhau như
- lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
14 tháng 1 2019 lúc 21:10

Câu 1:

Hậu quả của khai thác và sử dụng rừng bừa bãi:

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Câu 2:

Tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây, rừng
Chấp hành nội quy bảo vệ rừng
Tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi, nên trồng cây gây rừng
Phải bảo vệ môi trường bằng nhiều cách khác nhau như
- lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Đinh Phong
15 tháng 1 2019 lúc 13:13

C1.Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.

C2.*Các biện pháp bảo vệ rừng:

- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng... Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991. - Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc. - Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng. - Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
Bình luận (0)
Lê Phương Giang
15 tháng 1 2019 lúc 22:16

1) Nếu khai thác và sử dụng rừng bừa bãi thì :

- Phá hủy hệ sinh thái của rừng , phá hủy đi nhà ở của một số con động vật rừng và là nguyên nhân chính dẫn dến duy giảm số lượng những con động vật quý ,..cá thể với số lượng lớn ,..

-Gây những nguyên nhân hậu quả khủng khiếp ảnh hưởng đến thiên nhiên và khí hậu : đất bị xói mòn trở nên bạc màu , Nếu rừng ở đầu nguồn sẽ gây lũ lụt ngập úng xuống đến vùng hạ lưu ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

-rừng ko phải là nguồn tài nguyên vô tận có thể khai thác vĩnh viễn ,khi bị chặt hết và không có biện pháp cải tạo thì sẽ mất đi nguồn tài nguyên có thể khai thác được trong nhiều năm nếu khai thác hợp và có kế hoạch.Sẽ phải mất rất nhiều năm để cai tạo và có thể cây sẽ không thể mọc được trên vùng đất bi xói mòn đó sẽ gây mất mĩ quan và ảnh hưởng nghiêm trong tới đời sống dân cư ở xung quanh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc duyên
Xem chi tiết
binhanvothi
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Thị Trung Nguyên
Xem chi tiết