BPTT & TD trong câu văn:
Ngay bản tính "sáng tạo" một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay "cải tiến", làm tắt , không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ
BPTT & TD trong câu văn:
Ngay bản tính "sáng tạo" một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay "cải tiến", làm tắt , không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm.
a,Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b,Từ việc so sánh với người Nhật,tác giả muốn nói đến thực trạng con người Việt Nam ta như thế nào?
c,Em hiểu thế nào là "nước đến chân mới nhảy" . Hiện nay có một số học sinh vẫn suy nghĩ theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" em có đồng ý với phương châm sống đó không? Vì sao?
P/s: Giúp mình với , mình đang cần gấp
Xác định cấu trúc lập luận của các đoạn văn sau: (diễn dịch/quy nạp/tổng-phân-hợp/song hành/móc xích)
"Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng”.
"Cái mạnh của người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi tinh thần kỷ luật rất cao và thái độ rất nghiêm túc đối với công cụ và quy trình lao động với những máy móc, thiết bị rất tinh vi. Tiếc rằng ngay trong mặt mạnh này của chúng ta cũng lại ẩn chứa những khuyết tật không tương tác chút nào với một nền kinh tế công nghiệp hoá chứ chưa nói tới nền kinh tế tri thức. Người Việt nam ta cần cù thì cần cù thật nhưng lại thiếu đức tính tỉ mỉ. Khác với người Nhật vốn cũng nổi tiếng cần cù lại thường rất cẩn trọng trong khâu chuẩn bị công việc, làm cái gì cũng tính toán chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát của mình, hành động theo phương châm “nước đến chân hãy nhảy”, “liệu cơm gắp mắm”. Do còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương thức sản xuất nhỏ và cách sống ở nơi thôn dã vốn thoải mái và thanh thản nên người Việt Nam chưa có được thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc là cường độ khẩn trương. Ngay bản tính “sáng tạo’ một phần nào đó cũng có mặt trái ở chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ. Trong một xã hội công nghiệp và “hậu công nghiệp” những khuyết tật ấy sẽ là những vật cản ghê gớm."
(Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)
Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên'' (trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí)
a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)
b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên
c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận
Cho câu văn: '' Thật là Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên''
a, Lời đánh giá trên để đánh giá nhân vật nào? Của ai? Hãy tóm tắt cuộc tiến công thần tốc của vị tướng đó để làm sáng tỏ lời đánh giá ấy (10-12 câu)
b, Phân tích ngữ pháp của câu văn trên
c, Từ lời đánh giá trên cùng việc học đoạn trích hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong câu trên, trong đoạn văn sử dụng một câu dẫn trực tiếp và chỉ ra kiểu lập luận
Gíup mk vs chiều mai học rồi
Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…
(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.
Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…
(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.
Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…
(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.