trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
trong các đột biến sau:biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, dị bội thể, đa bội thể , thường biến
a) đâu là do di truyền, đâu là do môi trường. vì sao
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội
2. Hình dạng, chiều dài, đương kính của nhiễm sắc thể, cặp nhiễm sắc thể tương đồng, cấu tạo của crômatit, bộ nhiễm sắc thể đơn bội, lưỡng bội.
2. Hình dạng, chiều dài, đương kính của nhiễm sắc thể, cặp nhiễm sắc thể tương đồng, cấu tạo của crômatit, bộ nhiễm sắc thể đơn bội, lưỡng bội.
Ở ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể 1 và 3 mỗi cặp chứa một cặp gen dị hợp kí hiệu AaBb . cặp nhiễm sắc thể số 2 chứa hai cặp gen dị hợp kí hiệu Dd, Ee . cặp nhiễm sắc thể số 4 là cặp nhiễm sắc thể giới tính.
a. viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm đực và cái.
b.khi giảm phân bình thường không có trao đổi loại có thể tạo ra bao nhiêu giao tử
Viết kí hiệu của các giao tử đó.
làm bằng cách lớp 9 giúp mình với ạ~b Mình cần gấp .
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ở lúa là 2n = 24 trường hợp nào sau đây là thể dị bội
a. 2n=48
b. 2n=25
c. 2n=23
d. 2n=72
e. b và c
ĐỀ CƯƠNG SINH LỚP 9 HKI
1/ Di truyền, biến dị, di truyền học là gì?
Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen ?
Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?
2/ Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm bằng sơ đồ lai,?
3/ . Biến di tổ hợp là gì? Nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp? Ý nghĩa của biến dị tổ hợp? Thế nào là phép lai phân tích?
4/ Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với sinh sản vô tính?Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
5/ Phát biểu quy luật phân ly và quy luật phân li độc lập. Ý nghiã của quy luật phân li độc lập.
6/ Trình bày tính đặc trưng của bộ NST ?
7/ Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?
8/ Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân?
9/Trình bày cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ? NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào?
10/ Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân?
11/ Trình bày sự phát sinh giao tử?
12/ Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính
13/ Nêu khái niệm thụ tinh? Bản chất của quá trình thụ tinh? Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn?
14/ Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính( sinh con trai, con gái) ở người? Quan niệm sinh con trai hay con gái là do người mẹ đúng hay sai vì sao?
Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1?