Hỗn hợp vừa có tuyết vừa có nước => ở 0 độ C
~O)~O) Q1 = Q2
0.25*4200*5 = (0.02 - m)*3,3*10^5 + 0.02*10*4200
=> 5250 = 840 + 6600 - 330000*m
=> m = 6.636 (g)
Bạn ấy chép trên diễn đàn học mãi nên chắc hem biết giải âuz a~
Hỗn hợp vừa có tuyết vừa có nước => ở 0 độ C
~O)~O) Q1 = Q2
0.25*4200*5 = (0.02 - m)*3,3*10^5 + 0.02*10*4200
=> 5250 = 840 + 6600 - 330000*m
=> m = 6.636 (g)
Bạn ấy chép trên diễn đàn học mãi nên chắc hem biết giải âuz a~
trong 1 nhiệt lượng kế có chứa 1 kg nước và 1 kg nước đá ở cùng nhiệt độ 0 độ c, người ta rót thêm vào đó 2 kg nước ở 5o độ c.Tính nhiệt độ cân bằng cuối cùng
. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Có 100g nước đá ở -7,5o
A. Tính q cần dùng để nhiệt độ nước đá lên 0o. Cho c nước đá là 1800j/kgk
B. Khi nước đá ở 0o người ta đặt 1 thỏi đồng có khối luợng là 150g ở 100o lên trên. Tính m nước đá tan đc, cho c đồng là 380 j/kgk, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 3,4.10mũ5 j/kg
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.
a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?
b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.
Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 13 độ c một miếng kim loại có khối lượng 400 g được đun nóng tới 100°c nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ c tính nhiệt dung riêng của kim loại bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí lấy nhiệt dung riêng của nước là 4.200 j/kg.k
Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở t1= -5 độ C người ta đổ vào bình một lượng nước m = 0.5 kg ở t2 = 80 độ C. Sau khi cân bằng nhiệt độ thể tích trong bình là V= 1.2 l. Tìm khối lượng của chất chứa trong bình biết Dn = 1000 kg/mét khối, D đá = 900 kg/ mét khối, c nước = 4200 J/kgK, c đá = 2100 J/kgK, nhiệt nóng chảy của đá 340000 J/kgK
Câu 1 : Một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến ts 0C. Nếu thả quả cầu đó vào trong một bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t1 = 4,20C. Còn nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t2 = 28,90C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh. Tìm:
a) Khối lượng của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/Kg.K và 4200J/kgK
b ) nhiệt độ ban đầu của quả cầu
Câu 2 : Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 300g đựng 10 lít nước ở 25 độ C trong hai trường hợp :
a) Bỏ qua nhiệt do môi trường ngoài hấp thụ
b) Môi trường ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng 2/5 nhiệt lượng do ấm nước thu
Câu 3 : a) Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi 5 lít nước ở 20 độ C . Biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng 100g ( Bỏ qua nhiệt lương do môi trường ngoài hấp thụ ) .
b) B) Nếu ta thả một cục nước đá có khối lượng 5kg ở 0 độ C thì nước đá có tan hết không ? Nhiệt độ cuối cùng của ấm nước là bao nhiêu ? Tại sao ? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 335.10^3 J/kgK
Anh chị giúp em giải những câu này nhé em cảm ơn rất nhiêu ạ <3 Huhu mình gấp lắm í
Nguơì ta dẫn hơi nứơc o 100o vao 1nhiet luong ke chua 100g nuoc da o 0o. sau khi nuoc da tan het, luong nuoc trong nhieet luong ke la bao nhieu? cho nhiet do nong chay cua nuoc da là 3,3.10mũ5 j/kg, nhiet do hóa hơi của nước là 2,26.10mũ6 j/kg. Bỏ qua sự háp thuj nhiệtcủa nhiệt lượng kế