Thể tích nước dâng lên khi bỏ viên bi vào là:
\(\frac{4}{3}\)\(\pi\)R3 = \(\frac{4}{3}\)\(\pi\)33= \(\frac{4}{3}\). 3,14 . 27 = 113,04 cm3
Tk tớ nha Nguyễn Thanh Hằng
Thể tích nước dâng lên khi bỏ viên bi vào là:
\(\frac{4}{3}\)\(\pi\)R3 = \(\frac{4}{3}\)\(\pi\)33= \(\frac{4}{3}\). 3,14 . 27 = 113,04 cm3
Tk tớ nha Nguyễn Thanh Hằng
Hai viên bi sắt cùng đường kính, 1 viên bi đặc, 1 viên bi rỗng. Lần lượt thả từng viên 1 vào trong bình chia độ. Biết hai viên bi đều bị chìm. Hỏi mực nước dâng lên trong bình có như nhau ko ? Vì sao?
1 bình chia độ có chứa sẵn nước , tả về một viên bi vào mình thì thấy mực nước trong bình dâng lên tới mặt 60 cm khối , thêm 3 viên bi giống hệt huyền bí đầu vào bình nước thấy nước trong bình dân lên đến 96 cm khối . Nếu muốn nước trong bình dân đến sạch 72 cm khối thì ta chỉ được thả mấy viên bi vào bình ?
Người ta dùng bình chia độ có chứa 35cm³ nước . Khi thả 4 viên bi giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên mức 59cm³. Hãy xác định thể tích của mỗi viên bi ?
Thả 1 hòn bi sắt đường kính 2 cm vào 1 chia độ
a) nước trong bình chia độ dâng lên là bao nhiêu?
b)Xác định thể tích mà phần nước dâng lên
c) Xác định khối lượng của hòn bi.
Thank các bạn trước !
Có một hộp đựng những viên bi sắt nhỏ khác nhau, mỗi bi có thể tích nhỏ hơn 1cm khối. Nêu cách đo thể tích một viên bi bằng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm khối.
hai viên bi sắt , 1 viên bị đặc , một viên bi rổng. Lần lượt thả từng viên 1 vào binh chia độ. Biết hai viên bi đều bị chìm. hỏi mực nước dân lên trong bình trong 2 lần thả có như nhau không.
Có 1 bình chia độ có GHĐ: 500cm3, ĐCNN: 1cm3. Người ta đổ nước vào bình đến vạch chia thứ 200 sau đó thả nhẹ nhàng 10 hòn bi thủy tinh giống nhau vào bình chia độ thì mực nước dâng lên đến vạch cuối cùng của bình.
a) Tính thể tích mỗi một hòn bi?
b) Có nhận xét gì về cách đo thể tích của những vật nhỏ?
Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) ....... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ....... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật
một bình chia độ chứa sẵn 45 cm3 nước và khi nhúng chìm hòn sỏi thứ 1 vào thì nước dâng lên vạch 50 cm3 thả tiếp hòn sỏi thứ 2 thì nước lại dâng tới vạch 57 cm3 . tính thể tích của mỗi hòn sỏi