a)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1
X có 19e => X nằm ở ô thứ 19
X có 1e lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm IA
X có 4 lớp e => X ở chu kì 4
b)
K có khuynh hướng nhường 1e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo thành ion K+
K --> K+ + 1e
a)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1
X có 19e => X nằm ở ô thứ 19
X có 1e lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm IA
X có 4 lớp e => X ở chu kì 4
b)
K có khuynh hướng nhường 1e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo thành ion K+
K --> K+ + 1e
19. X,Y là hai nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A ở hai chữ kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số hạt proton của 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y là 24. ( Biết Zx < Zy)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X,Y. Xâc định phần trăm khối lượng của Y trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hidro
b) Số sánh tính axit của hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của nguyên tố Y và nguyên tố R ( biết ZR = 17)
20. Cho 1,2 gam một kim loại M thuộc nhóm 2A trong bảng HTTH tác dụng với HCl dư thu đc 0,672 lít khí( đktc) . Xác định M và vị trí của M trong bảng tuần hoàn biết trong hạt nhân nguyên tử có số proton bằng số notron. ( Cho : Mg=24; Ca = 40 ; Ba = 137)
Nguyên tố Y ở chu kỳ 4, nhóm VIB của bảng tuần hoàn; - Viết cấu hình electron đầy đủ. - Xác định số lớp, số e lớp ngoài cùng.
Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 vị trí X trong bảng tuần hoàn là :
A ô 15 chu kì 3 nhóm VA
B ô 16 chu kì 2 nhóm VA
C ô 17 chu kì 3 nhóm VIIA
D ô 21 chu kì 4 nhóm IIIB
X,Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì kế tiếp nhau,thuộc cùnv 1 nhóm A. Xác định X,Y biết :
Tổng điện tích hạt nhân là +22,4×10^-19C (10 mũ trừ 19)
1). Lưu huỳnh có nguyên tử khối bằng 32 đvC. Trong nguyên tử lưu huỳnh, số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện.
a - Hãy cho biết số lượng của mỗi loại hạt (proton, nơtron, electron)
b - Trong nguyên tử lưu huỳnh các electron chuyển động và sắp xếp ntn?
giúp e với ạ cảm ơn nhiều ạ
A và B là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kì trong hệ thống tuần hoàn .Tổng số proton của chúng là 5.Xđ số hiệu nguyên tử A và B
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?