Nguyên tố Y là Cr.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)
Có 4 lớp 4.
Có 1e lớp ngoài cùng.
Nguyên tố Y là Cr.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)
Có 4 lớp 4.
Có 1e lớp ngoài cùng.
Biết K có điện tích hạt nhân là 19+
a. Xác định vị trí của K trong bảng tuần hoàn ? giải thích ?
b. Cho biết K có khuynh hướng nhường hay nhận e. Viết cấu hình e của ion tạo thành tương ứng từ K
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
19. X,Y là hai nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A ở hai chữ kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số hạt proton của 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y là 24. ( Biết Zx < Zy)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X,Y. Xâc định phần trăm khối lượng của Y trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hidro
b) Số sánh tính axit của hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của nguyên tố Y và nguyên tố R ( biết ZR = 17)
20. Cho 1,2 gam một kim loại M thuộc nhóm 2A trong bảng HTTH tác dụng với HCl dư thu đc 0,672 lít khí( đktc) . Xác định M và vị trí của M trong bảng tuần hoàn biết trong hạt nhân nguyên tử có số proton bằng số notron. ( Cho : Mg=24; Ca = 40 ; Ba = 137)
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.
Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 vị trí X trong bảng tuần hoàn là :
A ô 15 chu kì 3 nhóm VA
B ô 16 chu kì 2 nhóm VA
C ô 17 chu kì 3 nhóm VIIA
D ô 21 chu kì 4 nhóm IIIB
A và B là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kì trong hệ thống tuần hoàn .Tổng số proton của chúng là 5.Xđ số hiệu nguyên tử A và B
1.Nguyên tố M có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 60. Xác định vị trí của nguyên tố M trong BTH.
1. Oxit cao nhất của R có công thức là RO3 , trong đó nguyên tố O chiếm 60 % về khối lượng . Xác định công thức của R , RO3 , hợp chất khí của R với H. 2.Hợp chất khí với hydro của R có công thức là RH 4 , trong đó nguyên tố H chiếm 25 % về khối lượng . Xác định công thức R , RH4 , oxit cao nhất của R 3.Trong hợp chất khí với hydro RH3 , nguyên tố R chiếm 82,35 % về khối lượng . Xác định công thức R , oxit cao nhất , hợp chất khí của R với H.
nguyên tử cũa nguyên tố R có tổng số e, p, n là 137 trong đó có 56 proton. số notron của R là bao nhiêu