có tồn tại vì 2 chất không tác dụng đc với nhau
có tồn tại vì 2 chất không tác dụng đc với nhau
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl
C. AgNO3 và KCl D. HCl và Na2SO4
Câu 26. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 3) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 2)
Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3 ; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl
Trong các chất sau: H2O, Fe, Cu, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, HCl, Al2O3. Chất nào tác dụng được với:
a) Dung dịch NaOH
b) Dung dịch CuSO4
c) Dung dịch H2SO4
d) CaO
câu 1 dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với
A.dung dịch Na2CO3
B.dung dịch MgSO4
C.dung dịch CuCl2
D.dung dịch KNO3
câu 2 cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A.Ca(OH)2,HCL
B.NaOH,KNO3
C.Ca(OH)2,Na2CO3
D.NaOH,MgCl2
câu 3 cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4 sau phản ứng chỉ thu được mỗi Na3PO4 và H2O giá trị của a là
A.0,3 B.0,4 C.0,6 D.0,9
câu 4 để làm sạch Fe từ có lẫn Al ta dùng
A.dung dịch KNO3
B.dung dịch HCl
C.dung dịch NaOH
D.dung dịch Pb(NO3)2
dãy chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch
a.KOH,BaCl2,MgSO4,ZnBr2
b.BaCl2,Ca(NO3)2,KCl,Na2SO4
c.KOH,KCl,NaNO3,NA2SO4
d.ZnBr2,MgSO4,Ca(NO3)2,KOH
Những cặp chất sau có tồn tại đồng thời trong cùng 1 dung dịch được không ? Tại sao ?
a.BaCl2 và NaOH
b. KCl và NaOH
c.AgNO3 và HCl
d. H2SO4 và Ba(NO3)2
Chỉ dùng thêm một dung dịch hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch (riêng biệt) sau: HCL( có hòa tan phenoltalein), MgSO4, Al(NO3)3, FeCl3, Ca(HCO3)2. Viết các phương trình phản ứng minh họa
trong phòng thí nghiệm có một lọ đựng 150ml dung dịch HCL 10% có khối lượng riêng là 10,47g/ml và lọ khác đựng 250ml dung dịch HCL 2M trộn 2 dung dịch axit vào với nhau ta được dung dịch HCl (dd A) tính nồng độ mol/lít