II; Tự luận
Câu 1: Có quan niệm cho rằng: “Phát triển luôn đi theo con đường thẳng tắp”.
Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ?
Câu 2: Cho 3 ví dụ về mâu thuẫn theo triết học Mác- Lênin?
Câu 3: Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích thế giới quan triết học qua câu nói sau: "sống chết có số, giàu sang do trời".
3. So sánh hai giai đoạn của quá trình nhận thức: Nhận thức cảm tính và Nhận thức lý tính. Từ mối quan hệ giữa hai giai đoạn Nhận thức, em rút ra bài học gì về hoạt động nhận thức?
2. Hãy nêu mối quan hệ giữa sự biển đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Em tự liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trong học tập và nêu phương hướng khắc phục?
Câu nào trong các câu tục ngữ sau KHÔNG nói về quan hệ lượng - chất? * 1 điểm Con hát mẹ khen hay. Năng nhặt chặt bị. Chín quá hóa nẫu. Tích tiểu thành đại.
Câu 27: Việc làm nào dưới đây thể hiện con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Tiêm vac xin miễn phí toàn dân B. Đàn áp bóc lột người dân.
C. Tham nhũng lãng phí của công. D. Xả chất thải ra môi trường.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nội dung con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo. B. Hỗ trợ vay vốn sản xuất.
C. Xúi giục, kích động bạo lực. D. Miễn giảm học phí cho học sinh.
Câu 1:Anh/chị hiểu ntn về nhà nước vô sản là nhà nước nửa nhà nước? Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, càn phải làm thế nào để xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN?
Câu 2: Dựa trên quan điểm của CNMLN về mối quan hệ giữa cách mạng xã hội và cải cách xã hội?Nêu ý nghĩa mối quan hệ trong thời đại hiện nay?
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 14: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại. Câu 15: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là phương thức tồn tại, mà còn là A. thuộc tính vốn có. B. thuộc tính bất diệt. C. cách thức biểu đạt. D. lý do tồn tại. Câu 16: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết biện chứng? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc. C. Đánh bùn sang ao. D. Có mới nới cũ. Câu 17: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển giúp con người tránh được quan niệm nào khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan? A. Khách quan. B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng. Câu 18: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải xem xét sự vật và hiện tượng trong trạng thái như thế nào? A. Bất biến, vĩnh cửu. B. Vận động, biến đổi. C. Vận động cao nhất. D. Không vận động. Câu 19: Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay, Việt Nam là một trong số 15 quốc gia xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có thể nói, nông nghiệp thực sự đã trở thành trụ cột của nền kinh tế, đóng góp tới 20% vào GDP của Việt Nam, mang lại 1/4 doanh thu xuất khẩu quốc gia và tạo việc làm cho một nửa lực lượng lao động nông thôn trong 10 năm qua. Đoạn trích trên đề cập đến khái niệm triết học nào đã học A. Thế giới quan B. Biện chứng. C. Phát triển. D. Siêu hình. Câu 20: Anh H trưởng phòng thiết kế đề xuất với ông T giám đốc công ty về việc cần cải tiến một số mẫu sản phẩm đã không còn phù hợp và sức cạnh tranh thấp đã được ông T rất ủng hộ. Khi đưa nội dung này ra cuộc họp ban lãnh đạo, vì lo sợ nếu áp dụng công nghệ hiện đại thì một số người thân của mình đang làm trong công ty sẽ bị đuổi việc, nên anh M trưởng phòng nhân sự đã phản đối gay gắt đồng thời nhờ cô P ủng hộ ý kiến của mình với lý do thiết kế đó không còn phù hợp. Theo quan điểm triết học những ai trong tình huống trên đã có tiến bộ ủng hộ cái mới? A. Anh M và cô P. B. Anh H và anh M. C. Anh H và ông T. D. Anh M và anh H. Câu 21: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là A. xung đột B. vận động. C. phát triển D. mâu thuẫn Câu 22: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có A. bốn mặt đối lập B. hai mặt đối lập C. nhiều mặt đối lập. D. ba mặt đối lập