2. Hãy nêu mối quan hệ giữa sự biển đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Em tự liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trong học tập và nêu phương hướng khắc phục?
1/ Nêu mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2/ chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
3/ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1/ Nêu mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2/ chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
3/ chứng minh được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
4/ So sánh 2 giai đoạn của quá trình nhận thức
Câu 1: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
B. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
C. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
Câu 2: Trong Triết học, độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng
A. làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
B. làm cho sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng.
C. chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học?
A. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học. B. Hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Thời gian ra đời. D. Thành tựu khoa học tự nhiên.
Câu 4: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Nước mắt chảy xuôi. B. Cây cao bóng cả.
C. Tre già năng mọc. D. Gieo gió gặt bão.
Câu 5: Sự biến đổi công cụ lao động qua các thời kì là hình thức vận động nào sau đây?
A. Vật lí. B. Lịch sử. C. Xã hội. D. Cơ học.
Câu 6: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. biện chứng. C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 7: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đi thưa về trình.
C. Bán bà con xa, mua láng giềng gần. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 8: Vận dụng quy luật lượng – chất trong triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Cần kiệm, liêm chính. B. Hòa nhập, hợp tác.
C. Năng động, sáng tạo. D. Kiên trì, nhẫn nại.
Câu 9: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
C. hợp lại thành một khối. D. cùng tồn tại trong một sự vật.
Câu 10: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?
A. Xung đột tôn giáo. B. Hai người cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ. D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính tất yếu. B. Tính triệt tiêu. C. Tính khách quan. D. Tính kế thừa.
Câu 12: Câu nào sau đây phù hợp với quan điểm của triết học về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành. B. Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
C. Tôn sư trọng đạo. D. Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 13: Vai trò của triết học là?
A. Quan sát thế giới. B. Nghiên cứu thế giới.
C. Tìm hiểu thế giới. D. Thế giới quan.
Câu 14: Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. trải nghiệm hiện thực khách quan. B. cải tạo hiện thực khách quan.
C. kiểm tra thế giới khách quan. D. khám phá thế giới khách quan.
Câu 15: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ. B. Có thực mới vực được đạo.
C. Cái khó ló cái khôn. D. Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Câu 16: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quan hệ giữa các mặt đối lập.
Câu 17: “Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”, là phương pháp luận
A. thống kê. B. siêu hình. C. biện chứng. D. lôgic.
Câu 18: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
A. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.
B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
C. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.
D. có những mặt đối lập xung đột với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Ông cũng thông báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những năm tới đây.
Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao?
Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 8: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng B. Con vua thì lại làm vua C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Nước chả đá mòn Câu 9: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Trong trường hợp này, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Anh D. B. Chị C. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Câu 10: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho cả nhà. Bà thì không sát sinh và chỉ đi ra khỏi nhà vào những cung giờ đẹp. Anh trai H thì mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua một miếng đất. Còn H đang lo ôn thi, nên suốt ngày đóng cửa ngồi trong phòng học bài. Bố thấy vậy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ôn thi cho tốt. Những ai trong gia đình H là người có thế giới quan duy tâm? A. Mẹ, bà và anh trai H. B. Bố và H. C. Mẹ và bà H. D. Cả bà, bố mẹ, anh trai và H. CHỦ ĐỀ 1 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 12: Nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng? A. cô lập. B. phát triển. C. biến đổi. D. tăng trưởng. Câu 13: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích câu nói của Mác Le-nin: "Con người là tổng hoá các mối quan hệ xã hội"
1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi :
A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác bàn về :
A. Nguồn gốc và vận động của sự phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên
3. V.I Lê-nin viết : "Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn." Ở câu này, Lê-nin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển
B. Điều kiện của sự phát triển
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
4. V.I Lê-nin viết: "Lịch sử phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học". Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển ra theo đường xoáy trôn lốc
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ
5. Nhận thức là quá trình:
A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng
B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
D. Là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người
6. Nếu dùng các khái niệm " trung bình", " khá", "giỏi",... để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?( chọn phương án đúng nhất )
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối học kỳ
D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kĩ năng mà học sinh đã tích lũy, rèn luyện được
* Đây là những câu hỏi khó trong đề cương cô mình giao mà mình không giải được, các bạn ai biết chỉ mình với ạ. Mai thi học kì rồi :(
hãy phân tích yếu tố biện chứng , siêu hình về phương pháp luận trong quan niệm sống ' sông có khúc , người có lúc
giúp e giải câu này với ạ :((
Quan niệm nào dưới đây về mặt đối lập không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A. Vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau
B. Là vốn có của sự vật, hiện tượng
C. Tồn tại khách quan trong các sự vật, hiện tượng
D. Không nhất thiết phải gắn liền vs nhau