Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Hoàng

bàn về văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

Bằng hiểu biết về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Huong San
8 tháng 12 2018 lúc 11:49

Tham khảo dàn ý chi tiết nhé

a- Mở bài:

- Giới thiệu ý kiến của Hoài Thanh gắn với nội dung hiện tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng.

b- Thân bài:

* Khái quát:

+ Giải thích nhận định:

- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có chương có khả năng khơi gợi những tình cảm, rung cả phẩm.

-Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có: bồi đắptâm hồn, tình cảm của mỗi người thêm sâu sắc

* Phân tích, chứng minh:

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình cảm bà cháu qua dòng hồi tưởng của cháu về kỷ niệm tuổi thơ bên của nhân vật trữ tình

+ Hồi tưởng của cháu bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa và

- Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại những kỷ niệm: Kỷ những năm sống bên bà; kỉ niệm những năm giặc dã, chiến t hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu, có tình

- Hồi tưởng về bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin của bà.

+ Cháu khôn lớn, trưởng thành thấm thía cuộc đời bà chịu khó; công lao của bà mênh mông, sâu nặng

- Cháu tâm nguyện: luôn trân trọng, nhớ bà, biết ơn

- Trong suy ngẫm, tâm nguyện của cháu cũng vẫn hiệ liêng: Bếp lửa là biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình cảm gia đình g đất nước- qua những suy ngẫm của cháu về bà, về đất nước

- Tình cảm bà cháu là cội nguồn của tình cảm gia đình kỉ niệm của cháu với bà gắn với những thời kì lịch sử tình làng nghĩa xóm

- Người cháu nhớ về bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà th mình. Bếp lửa và bà đã trở thành biểu tượng của quê hương

Khẳng định sự tác động của bài thơ đến tình cảm

- Với hình tượng bếp lửa và hình tượng người bà, bài người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình tình, của tác giả đã làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm

Điều đó chứng minh nhận định của Hoài Thanh là đúng

- Bài thơ nhận được sự đồng cảm của bạn đọc, bạn đọc giả.

Bài thơ là một minh chứng cho quy luật sáng tạo vai trò quan trọng và chức năng của văn chương,

* Đánh giá, mở rộng:

- Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngôn từ hổi tưởng và hiện tại trong mạch cảm xúc, sử dụng nh hiện xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm trong sáng, đẹp đẽ

minh nguyet
7 tháng 12 2018 lúc 22:02

Tham khảo dàn ý:

1. MỞ BÀI
Giới thiệu câu nói của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện những tình cảm ta sẵn có”
2. THÂN BÀI

Giải thích: Văn chương: các tác phẩm văn học nói chung Gây những tình cảm ta không có: cho những tình cảm chưa từng trải qua Luyện những tình cảm ta sẵn có: sâu đậm thêm những tình cảm sẵn có Chứng mình: Văn chương gây những tình cảm ta không có(Dẫn chứng) Văn chương luyện những tình cảm ta sắn có(Dẫn chứng) Kết luận khả năng giáo dục của văn chương

3. KẾT BÀI
Khẳng định câu nói của Hoài Thanh là hoàn toàn đúng đắn.


Các câu hỏi tương tự
Hàn Thiên My
Xem chi tiết
Park Ami
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa Quỳnh Như
Xem chi tiết
ABCXYZ
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nobita
Xem chi tiết
Park Myung Hee
Xem chi tiết
blackpink blink
Xem chi tiết