Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Hải

Bài1: Hãy vẽ mạch điện có một ampe kế mắc nối tiếp với điện trở R1 nối tiếp R2, trong đó R1=8 ôm; R2 = 12 ôm; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 40 vôn. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua ampe kế

Bài 2: Một bàn là điện được sử dụng với hiệu điện thế U= 220 vôn thì dòng điện chạy qua dây nung của bàn là có cường độ I=5A. Tính điện trở của bàn là khi đó? Tính nhiệ lượng mà bếp tỏa ra trong tgian 30 phút

Giúp mình với

Nguyễn Thị Mai Trinh
8 tháng 11 2018 lúc 21:21

Bài 1:

U AB A R 1 R 2

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R=R1+R2=8+12=20Ω
Cường độ dòng điện chạy qua ampe kế là: \(I_a=\dfrac{U}{R_{ }tđ}=\dfrac{40}{20}=2A\)

Bài 2:
Cường độ dòng điện chạy qua bàn là: \(R_b=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5}=44\Omega\)
Công suất của bếp là: P=U*I=220*5=1100W
=>Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30 phút là: A=P*t=1100*30*60=1980000J=0,55kW.h

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
8 tháng 11 2018 lúc 21:01

Bài 1: + - A B A R1 R2 V

Ta có R1 nối tiếp với R2

=> R1 + R2 = R

=> R = 8 + 12 = 20 Ω

Ta có: UAB = IAB . RAB

=> 40 = IAB . 20

=> IAB = 2A

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
8 tháng 11 2018 lúc 21:06

Ta có định luật ôm: I = \(\dfrac{U}{R}\)

=> 5 = \(\dfrac{220}{R}\Rightarrow R=\dfrac{220}{5}=44\)Ω

30' = 1800s

Lại có định luật Jun Len- xơ: Q = I2Rt

=> Q = 52.44.1800 = 1980000 J

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
hữu hưng
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn thanhtâm
Xem chi tiết
Lee haoi Nhienn
Xem chi tiết
Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Cute Cam
Xem chi tiết
Mylinh Lamthi
Xem chi tiết
Tk ngân
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Trần Tâm
Xem chi tiết