2. Ba vật thể được làm bằng
a. Nhôm: soong, nồi, ấm
b. Thủy tinh: cốc, lọ, ống nghiệm
c. Chất dẻo: ghế, bàn, thước
3.
a. Vật thể: cơ thể người
Chất: nước
b. Vật thể: bút chì
Chất: than chì
c. Vật thể: dây điện
Chất: đồng, chất dẻo
d. Vật thể: áo
Chất: xenlulơz, nilon
e. Vật thể: xe đạp
Chất: sắt, nhôm, cao su
4.
màu | vị | tính tan trong nước | tính cháy được | |
muối ăn | trắng | mặn | có | không |
đường | trắng | ngọt | có | có |
than | đen | không | không | có |
5.Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm
6. Nhận biết bằng cách: cắm ống hút vào nước vôi trong và thổi hơi vào đến khi nước vôi đục, từ đó ta nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra
7.
a. Giữa nước khoáng và nước cất:
- Hai tính chất giống nhau: đều trong suốt, thể lỏng
- Hai tính chất khác nhau:
+ Nước cất là chất tinh khiết; có thể pha chế được thuốc tiêm
+ Nước khoáng: là hỗn hợp; không thể pha chế được thuốc tiêm
b. Loại nước tốt hơn là nước khoáng vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
8. Phương pháp tách: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp (-183oC). Ta thu được khí oxi còn lại là nitơ
Bài 7 nè bạn:
a)* Giống: - Đều là chất lỏng
- Đều không màu, không mùi, không vị
* Khác:
b) uống nước khoáng tốt hơn
Bài 8:
- Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196o C. Nitơ lỏng sôi và bay hơi trước, còn ôxi lỏng đến - 183o thì mới sôi. => Ta tách đc 2 chất