Đọc kĩ câu ca dao
Anh Đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu hỏi
A) Cặp câu thơ lục bát có mấy tiếng?
B) hãy nhận xét tương quan điệu giữa tiếng 6 và 8
C) nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, tiếng, vần,vị trí vần, đổi tiếng bằng, trắc, bồng và cách ngắt nhịp trong câu)
Điền các điệp ngữ vào chỗ trống trong bài ca dao sau đây:
Khăn trương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn ..........................
Khăn vắt lên vai?
Khăn ..........................
Khăn chùi nước mắt?
Đèn .........................
Mà đèn chẳng tắt ?
Mắt ..........................
Mắt không ngủ yên?
Bài 1: Hãy chỉ ra kiểu điệp ngữ và phân tích tác dụng của chúng trong những trường hợp sau:
Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtBài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
( Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mua tuyết trên những cành đào, lê, mân. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
( Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)
c) Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
( Đi cấy - Ca dao )
Mik đag cần gấp nhé
Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
( Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mua tuyết trên những cành đào, lê, mân. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
( Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)
c) Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
( Đi cấy - Ca dao )
Bài tập 2: Điền những từ thích hợp vào ô trống để tạo thành những câu văn có dùng điệp ngữ:
a) Làng quê tôi ngập tràn màu xanh: ......... rất non tơ của đồng lúa, ......... thật đậm đà của bãi ngô, ............ đến mượt mà của thảm cỏ.
b) Hoa hồng ............ gần, hoa huệ ........... xa. hoa nhài ........... đây đó, hương thơm tỏa lan khắp vườn.
Bài tập 3: Viết lại những câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh và gợi cảm xúc cho người đọc:
a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân mật làng tôi.
b) Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá!
c) Tôi lớn lên bằng tình thương của bố, của mẹ, của bà con xóm giềng nơi tôi ở.
Điền điệp ngữ vào chỗ trống trong bài ca dao sau đây :
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn .......................
Khăn vắt lên vai ?
Khăn ......................
Khăn chùi nước mắt ?
Đèn .......................
Mà đèn chẳng tắt ?
Mắt .......................
Mắt ngủ không yên?
mai mik kiểm tra oy
giúp ik ạ .....................NKA........................
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
Ở khổ thơ đầu bà khổ thơ cuối của bài tiếng gà trưa có nhưng từ ngữ nào đc lặp đi lặp lai?