a, mCO2=0,15.44=6,6(g)
b,mCaCO3=0,2.100=20(g)
c,mO2=0,12.32=3,84(g)
d,mNaCl=0,25.58,5=14,625(g)
a, mCO2=0,15.44=6,6(g)
b,mCaCO3=0,2.100=20(g)
c,mO2=0,12.32=3,84(g)
d,mNaCl=0,25.58,5=14,625(g)
Hãy tính:
A) số mol của 11,5g Na ; 1,2 l khí oxi
B) khối lượng của 0,6 mol Mg;1,8×10^21 phân tử CO2
C) thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn 0,175 mol CO2; 0,2 g H2
Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo :
a) Số nguyên tử hoặc phân tử của chất
b) khối lượng chất
c) thể tích ( đối với chất khí )
Đốt cháy hết a mol hợp chất A cần 3,5a mol O2. Sản phẩm chỉ gồm CO2, H2O có số mol bằng nhau. Xác định công thức phân tử của A biết rằng trong hợp chất có 48,65% C về khối lượng
Cho mẫu chất sau: 3,011.1023 phân tử khí Hiđro.
Tính số Mol? Khối lượng? thể tích?
a 1.5 moln tử NaCl b 0.5 mol phân tử h2
hãy cho biết số n tử hoặc phân tử đó
Bài 4:. Hãy cho biết số mol của những khối lượng chất sau:
a- 6 gam C; 0,124 g P; 42 g Fe.
b- 3,6 g H2O; 95,48 g CO2; 29,25 g NaCl
c – 4,9 g H2SO4, 34,2 g Al2(SO4)3
a) 0,5 mol HNO3. b) 3,01.1023 phân tử KOH. c) 5,6 lít (đktc) khí CO2.
Bài 6:Tính thể tích (đktc) của : a) 0,25 mol khí amoniac. b) 3,2 g khí SO2. c) 6,02.1022 phân tử khí N2.
Mình cần giải gấp bài này!!!! cảm ơn
bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: H2, O2, N2 và CO2. Hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích.
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất? (Biết các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử H 40 lần
a. A là đơn chất hay hộp chất
b. Tính phân tử khối của A
c. Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố X
d. Tính % khối lượng của X trong A
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%.