Ôn tập toán 6

Trần Lê Việt Hoàng

Bài 5:Tính giá trị của biểu thức:

Đề thi học kỳ II môn Toán lớp 6

Phan Công Bằng
16 tháng 5 2017 lúc 21:16

A = \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

=> A = \(\dfrac{7}{60}\)

Vậy A = \(\dfrac{7}{60}\)

Trần Minh An
16 tháng 5 2017 lúc 21:41

Ta có:

A = \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

= \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

= \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

= \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{7}{60}\)

Nguyễn Lưu Vũ Quang
17 tháng 5 2017 lúc 8:27

\(A=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(A=\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}\)

\(A=\dfrac{7}{60}\)


Các câu hỏi tương tự
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Mai Tùng Dương
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
hoàng thị anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như  Hằng
Xem chi tiết
Rebecca Becky Anderson
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết