(1) \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
(2) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
(3) \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
(4) \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
(1) \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
(2) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
(3) \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
(4) \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
Bài 3(SGK trang 103): Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất của cacbon và một số hợp chất của nó theo sơ đồ 3. Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó.
Sơ đồ 3Bài 1(SGK trang 103): Căn cứ vào sơ đồ 1, hãy viết các phương trình hóa học với phi kim cụ thể là lưu huỳnh.
Sơ đồ 1Hãy xác định các chất A , B , C , D , E trong sơ đồ phản ứng sau và viết các phương trình hoàn thành các phản ứng đó .
H2 + A ⎯→ B
B + MnO2 ⎯→ C + A + H2O
A + NaOH ⎯→ D + E + H2O
1. Viết các phương trình hóa học của CO2 tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.
2. Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat và mỗi tính chất viết một phương trình hóa học.
3. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khó clo (đktc). Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. (giả sử thể tích dung dịch khoogn thay đổi)
Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :
A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau : \(MnO_2\rightarrow X\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\). X có thể là :
A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2
Viết các phương trình phản ứng
Câu 4. Biết :
- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong
X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2 C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2
Hoàn thiện sơ đồ phản ứng:
C ---> Co ----> Co2 ---> CuCO3 ---> Co2 ---> Co ---> fe
Câu 1. Trình bày phương pháp để phân biệt các chất trong các trường hợp sau:
a. Ba chất rắn: \(NaCl\) , \(Na_2SO_4\) và \(CaCO_3\)
b. Ba chất khí gồm: clo, hidroclorua và oxi
c. Bốn chất lỏng gồm: \(H_2O\) , dung dịch \(NaCl\) , dung dịch \(HCl\) và nước clo
( Viết phương trình hóa học xảy ra, nếu có )
Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất có trong các trường hợp sau :
a. Khí \(CO\) có lẫn \(CO_2\) và \(SO_2\)
b. Muối ăn sản xuất từ nước biển có lẫn các tạp chất là \(MgCl_2\) và \(CaSO_4\)
Nguyên tố A có số nguyên tử là 11 hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A, vị trí của A trong bản tuần hoàn các Nguyên Tố Hoá Học b) Dự đoán: Tính chất của A làm kim loại hay phi kim c) So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận
1.Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng
A.CuO,BaCl2,NaCl,FeCO3
B. Cu,Cu(OH)2,Na2CO3,KCl
C. Fe,ZnO,MgCl2,NaOH
D. Mg,BaCl2,K2CO3,Al2O3
2.Có 3 lọ không nhãn lần lượt đựng một trong các chất rắn sau: CuO,BaCl2,Na2CO3. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn trên?
A. Dung dịch H2SO4
B. Nước
C.Dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaOH
3.Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dung dịch H2SO4. Phản ứng xong thu được 3,36l khí(đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là?
A. 0,5M
B. 1M
C. 2M
D. 3M
4.Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là?
A. 2g
B. 6g
C. 8g
D. 10g
5.Cho sơ đồ phản ứng: HCl+X->CuCl2+Y
A. CuO và H2O
B. Cu và H2
C. Cu(NO3)2 và HNO3
D. CuSO4 và H2SO4