Bài 26
2/a)văn bản sống chết mặc bay chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của từng đoạn
b) phép thơng phản ( cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng , hành động tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật 1 ý thởng của tác giả
Dựa vào định nghĩa trên em hãy tìm những chi tiết trong tác phẩm để hoàn thành bẩng sau
Xem bảng SHD/89
c) trong nghệ thuật văn ...... của nhân vật
Em hãy phân tích chứng minh ý kiến trên bằng cách hoàn thành bảng sau
Xem bảng SHD/ 90
d) nhận xét về tác dụng ... người dân
e) nhận xết về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện sống chết mặc bay
a) Văn bản sống chết mặc bay chia làm 3 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.
d) Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của cá nhân . Nhưng đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Thắng ván bài đã chờ thì sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng thắng bài khi đê vỡ, sung sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng là một hành động phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất tố cáo và phê phán thêm sâu sắc.
e) Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
Chỗ kẻ bảng đang nghĩ ạ !
Cảnh dân hộ đê | Cảnh quan lại đánh bài |
- Thời gian: gần 1h đêm | - Thời gian: gần 1h đêm |
- Địa điểm: nơi khúc đê sắp vỡ | - Địa điểm: trong đình |
- Người tham gia: dân nghèo | - Người tham gia: các quan lại |
- Cảnh tượng: khẩn trương, ồn ào, vội vã, sức ng khó chống nổi sức trời | - Cảnh tượng: tĩnh mịch, trang nghiêm, kẻ hầu ng hạ |
-> Cảnh lao động cực nhọc, vất vả | -> Cảnh ăn chơi, hưởng thụ |