Bài 2: cho đoạn thẳng AB; vẽ cung tròn tâm (A;AB) , và cung tròn (B;AB) cắt nhau ở C và D
a/ -Chứng minh tam giác ABC= tam giác ABD
-tam giác ACD= tam giác BCD
b/AB có là tia phân giác của CAD không ? vì sao?
Bài 3:cho góc xOy nhọn; Om là phân giác của góc xOy; C thuộc Om lấy A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB
- chứng minh : a/ BC=CA
góc OCB= Góc COA
và góc OBC= góc OAC
Bài 4 : cho AB cắt CD trung điểm I của chúng (AB>CD)
- Chứng minh a/ AC=BC; AD=BC
b/ AC// BD; AD//BC
Bài 2:
Nối C với D ta được đoạn thẳng CD
Nối C với B, B với D, D với A, A với C, A với B ( Nói chung là gần giống vs hình của hoàng thị ngọc anh)
a)Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:
AB chung
BC=AC (cùng cung tròn tâm A và B, bán kính AB)(gọi giải thích này là(1))
BD=AD (như trên)
-> 2 tam giác này bằng nhau(2)
b)Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:
CD chung
AC=BC (1)
AD=BD (1)
-> 2 tam giác này bằng nhau
c) vì tam giác ABC bằng tam giác ABD (2)
-> góc CAB bằng góc BAD (2 góc tương ứng)
vậy AB là tpg của góc A
a) Vì AC thuộc đường tròn (A;AB)
AD thuộc đg tròn (A;AB)
=> AC = AD
Tượng tự: BC thuộc đg tròn (B;AB)
BD thuộc đg tròn (B;AB)
=> BC = BD
Xét tg ABC và tg ABD có:
AC = AD ( c/m trên)
AB cạnh chung( GT)
BC = BD ( c/m trên)
=> ΔABC = ΔABD ( c.c.c)→ ĐPCM
Ttự: AC ϵ (A; AB)
BC ϵ (B; AB). Do 2 đg tròn có bán kính bằng nhau
=> AC = BC
TT: AD = BD
Xét ΔACD và ΔBCD có:
AC = BC (c/m trên)
CD cạnh chung
AD = BD ( c/m trên)
=> ΔACD = ΔBCD(c.c.c)→ ĐPCM
Đó là hình vẽ bài 2 thôi, để mk nghĩ đã nha!
bài 2 bổ sung thêm nhoa:
a/chứng minh : -CD là phân giác của góc ACD
- DC là phân giác của góc ADB
- AC// BD; AD//BC
b/AB vuông góc với CD