BÀI 2. ẤN ĐỘ.
I. Mức độ nhận biết
Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII ?
A. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng
B. phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ.
C. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
D. Đất nước ổn dịnh, phát triển.
Câu 2. Các nước tư bản chủ yếu đua tranh tiến hành xâm lược Ấn Độ là
A. Anh và Pháp. B. Pháp và Mĩ.
C. Anh và Mĩ. D. Nhật và Nga.
Câu 3. Đến giữa TK XIX, Ấn Độ là thuộc địa của Đế quốc nào?
A. Nga. B. Anh.
C. Nhật. D. Mĩ.
Câu 4. Ấn Độ trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây vì
A. có vị trí chiến lược quan trọng.
B. còn trong tình trạng lạc hậu về kinh tế, chính trị.
C. có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất châu Á.
D. có nguồn nguyên liệu và nhân công dồi dào.
Câu 5. Đảng Quốc đại là chính đảng cùa giai cấp nào?
A. Công nhân. B. Nông dân.
C. Tư sản. D. Địa chủ.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
A. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập.
B. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.
C. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền.
D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.
II. Mức độ thông hiểu
Câu 1. Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là
A. gián tiếp.
B. trực tiếp.
C. giao toàn quyền cho người Ấn Độ.
D. kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.
Câu 2. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
B. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.
C. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.
D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 3. Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)?
A. Ôn hòa. B. Cải cách.
C. Cực đoan. D. Bạo lực.
Câu 4. Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh như thế nào?
A. Đồng ý những đòi hỏi. B. Đồng ý nhưng có điều kiện.
C. Kìm hãm bằng mọi cách. D. Thẳng tay đàn áp.
Câu 5.Thực dân Anh thực hiện đạo luật Ben gan nhằm mục đích gì?
A. Phát triển kinh tế. B. Ổn định xã hội.
C. Khai thác tài nguyên. D. Chia rẽ đoàn kết dân tộc.
III. Vận dụng
Câu 1. Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ trở thành thuộc địa?
A. Trở thành nơi giao lưu, buôn bán lớn nhất.
B. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất.
C. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng nhất.
D. Trở thành trung tâm kinh tế của Nam Á.
Câu 2. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là
A. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
B. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ.
D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
Câu 3. Mục đích của việc thực hiện chính sách nhượng bộ các tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ Ấn Độ của Anh là
A. hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến quý tộc phong kiến thành tay sai.
B. xoa dịu phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của các thế lực bản xứ.
C. lợi dụng các thế lực phong kiến Ấn Độ chống lại những hoạt động của tư sản Ấn Độ.
D. duy trì chế độ phong kiến Ấn Độ, lợi dụng việc tranh giành quyền lực giữa các thế lực để dễ cai trị.
Câu 4.Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là
A. phong trào dân chủ. B. phong trào độc lập.
C. phong trào dân tộc. D. phong trào dân sinh.
Câu 5. Vai trò của Đảng Quốc đại trong lịch sử Ấn Độ?
A. Nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh của Ấn Độ.
B. Xây dựng quân đội mạnh cho đất nước Ấn Độ.
C. Lãnh đạo cuộc cách mạng xanh ở Ấn Độ.
D. Đi đầu trong các cuộc cải cách ở Ấn Độ.
IV. Vận dụng cao
Câu 1. Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Mang đậm tính dân chủ.
B. Mang đậm ý thức dân tộc.
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.
D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
Câu 2. Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là
A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa.
B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách.
C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động
D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế.
Câu 3. Đảng Quốc Đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
B. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn mới
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ
D. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ
Câu 4. Tình hình Ấn Độ đầu thế kỉ XVII có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản
C. Là thuộc địa của các nước phương Tây
D. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản
Câu 5. Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A. Do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
B. Do tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.
D. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
BÀI 2. ẤN ĐỘ.
I. Mức độ nhận biết
Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII ?
A. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng
B. phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ.
C. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
D. Đất nước ổn dịnh, phát triển.
Câu 2. Các nước tư bản chủ yếu đua tranh tiến hành xâm lược Ấn Độ là
A. Anh và Pháp.
B. Pháp và Mĩ.
C. Anh và Mĩ.
D. Nhật và Nga.
Câu 3. Đến giữa TK XIX, Ấn Độ là thuộc địa của Đế quốc nào?
A. Nga.
B. Anh.
C. Nhật.
D. Mĩ.
Câu 4. Ấn Độ trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây vì
A. có vị trí chiến lược quan trọng.
B. còn trong tình trạng lạc hậu về kinh tế, chính trị.
C. có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất châu Á.
D. có nguồn nguyên liệu và nhân công dồi dào.
Câu 5. Đảng Quốc đại là chính đảng cùa giai cấp nào?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tư sản.
D. Địa chủ.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
A. Đảng Quốc dân Đại hội(Quốc đại) thành lập.
B. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.
C. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền.
D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.
II. Mức độ thông hiểu
Câu 1. Hình thức cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là
A. gián tiếp.
B. trực tiếp.
C. giao toàn quyền cho người Ấn Độ.
D. kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.
Câu 2. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
B. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.
C. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.
D. đời sống ổn định, phát triển.
Câu 3. Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)?
A. Ôn hòa.
B. Cải cách.
C. Cực đoan.
D. Bạo lực.
Câu 4. Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh như thế nào?
A. Đồng ý những đòi hỏi.
B. Đồng ý nhưng có điều kiện.
C. Kìm hãm bằng mọi cách.
D. Thẳng tay đàn áp.
Câu 5.Thực dân Anh thực hiện đạo luật Ben gan nhằm mục đích gì?
A. Phát triển kinh tế.
B. Ổn định xã hội.
C. Khai thác tài nguyên.
D. Chia rẽ đoàn kết dân tộc.
III. Vận dụng
Câu 1. Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ trở thành thuộc địa?
A. Trở thành nơi giao lưu, buôn bán lớn nhất.
B. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất.
C. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng nhất.
D. Trở thành trung tâm kinh tế của Nam Á.
Câu 2. Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là
A. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
B. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ.
D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
Câu 3. Mục đích của việc thực hiện chính sách nhượng bộ các tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ Ấn Độ của Anh là
A. hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến quý tộc phong kiến thành tay sai.
B. xoa dịu phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của các thế lực bản xứ.
C. lợi dụng các thế lực phong kiến Ấn Độ chống lại những hoạt động của tư sản Ấn Độ.
D. duy trì chế độ phong kiến Ấn Độ, lợi dụng việc tranh giành quyền lực giữa các thế lực để dễ cai trị.
Câu 4.Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ (1885 – 1908) là
A. phong trào dân chủ.
B. phong trào độc lập.
C. phong trào dân tộc.
D. phong trào dân sinh.
Câu 5. Vai trò của Đảng Quốc đại trong lịch sử Ấn Độ?
A. Nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh của Ấn Độ.
B. Xây dựng quân đội mạnh cho đất nước Ấn Độ.
C. Lãnh đạo cuộc cách mạng xanh ở Ấn Độ.
D. Đi đầu trong các cuộc cải cách ở Ấn Độ.
IV. Vận dụng cao
Câu 1. Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Mang đậm tính dân chủ.
B. Mang đậm ý thức dân tộc.
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.
D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
Câu 2. Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là
A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa.
B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách.
C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động
D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế.
Câu 3. Đảng Quốc Đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
B. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn mới
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ
D. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ
Câu 4. Tình hình Ấn Độ đầu thế kỉ XVII có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản
C. Là thuộc địa của các nước phương Tây
D. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản
Câu 5. Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A. Do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
B. Do tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.
D. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
` _______________ The End___________________`