Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.
Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.
Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
10N
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?
10N
F F
20 N 10 N 1N
A. B. C. D.
Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
F
F
F
F
F
25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.
Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.
Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.
Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:
A. 2
21vv
vtb
; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb
; C. 21
21
tt
SS
vtb
; D. 21
21
SS
tt
vtb
.
Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.
Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.
Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.
Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.
Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.
B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 21: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị
cường độ của lực theo tỉ xích cho tr ước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý
biểu thị cường độ của lực.
Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Lực là một đại lượng véc tơ.
B. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vân tốc.
C. Lực có tác dụng làm đổi hướng của vận tốc.
D. Lực không phải là một đại lượng véc tơ.
Câu 24: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm
ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
F
F
F
F
Câu 25: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
10N
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 26: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, F = 20N?
10N
F F
20 N 10 N 1N
A. B. C. D.
Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 4 phút)
Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
25N 2,5N 2,5N 25N
A. B. C. D.
Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Thế nào là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng
tác dụng vào một vật.
F
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác
dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 29: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 2 phút)
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm 4 phút)
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau
là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ.
Giải:
Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong nước có độ dài 5cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ?
b. Nối khối gỗ với quả cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với một sợi dây mảnh không co giãn để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có khối lượng ít nhất bằng bao nhiêu?
Khối lượng quả cầu: mqc = Dqc.Vqc = 7800.0,00029 = 2,3 kg.
Bài 8: Một vật hình lập phương, có chiều dài mỗi cạnh là 20cm được thả nổi trong nước. TLR của nước 10000N/m3, vật nổi trên nước 5cm.
a. Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật.
b. Nếu ta đổ dầu có TLR 8000N/m3 sao cho ngập hoàn toàn thì phần thể tích vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1:
Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào
đúng.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc
thuyền.
D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 1 phút)
Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
Câu 5: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)
Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường
chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm 3 phút)
Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian.
C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Thời gian đi của xe đạp.
B. Quãng đường đi của xe đạp.
C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.
D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 2 phút)
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t.
B. t = v/S.
C. t = S/v.
D. S = t /v
Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp
theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
313 I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.
A. Ô tô đứng yên so với hành khách. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
C. Ô tô đứng yên so với cây bên đường. D. Ô tô đứng yên so với mặt đường.
Câu 2: Áp lực là :
A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật chuyển động.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:
A. Viên bi lăn trên cát. B. Bánh xe đạp chạy trên đường.
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. D. Khi viết phấn trên bảng.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa . B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennit bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra:
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Vật rơi từ trên cao xuống.
D. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
Câu 6: Một thùng đựng đầy nước cao 50 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3.
A. 5000 N/ m2. B. 2000 N/ m2. C. 3000 N/ m2. D. 300000 N/ m2.
Câu 7: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều, vận tốc
C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
Câu 8: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất:
A. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. B. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 9: Đơn vị đo vận tốc là:
A. km/s B. m/h C. km/h C. m/phút
Câu 10: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 1,4m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 200cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2.
A. 200N B. 250N C. 280N D. 500N
Câu 11: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2.
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
Câu 12: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 13: Đơn vị của áp suất là :
A. N B. N/cm2 C. J D. Pa
Câu 14: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 5,5 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 4,0 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Thể tích của vật nặng là
A. 400 cm3 B. 550 cm3 C. 150 cm3 D. 120 cm3
Câu 15: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào:
A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách ngả về phía trước
C. Hành khách nghiêng sang trái D. Hành khách ngả về phía sau
II. Tự luận
Câu 16: Hãy viết công thức xác định vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có trong công thức đó.
Vận dụng: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 120m hết 60s. Ở quãng đường tiếp theo dài 4,5km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đầu và trên cả hai quãng đường.
Câu 17: Hãy giải thích tại sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
Câu 18: Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Hãy biểu diễn lực sau đây: Lực có độ lớn 30N tác dụng lên một vật, có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.( tỉ xích 1cm ứng với 10N)
Câu 19: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 300cm2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó?