Ôn tập toán 6

Vy Yến Phan

Bài 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a ) A = \((\) \(\dfrac{\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}}{\dfrac{2}{13}-\dfrac{2}{17}-\dfrac{2}{23}}\) \()\) . \((\) \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+0,2}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\) \()\) + \(\dfrac{6}{7}\)

b ) B = 2000 : \([\) \((\) \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\) \()\) . \((\) \(\dfrac{-1\dfrac{1}{6}+0,875-0,7}{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}\) \()\) \(]\)

c ) C = 10101 . \((\) \(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{2}{222222}-\dfrac{4}{21.143.37}\) \()\)

Bài 2 : Tìm x :

a ) \(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+......+\dfrac{1}{125.155}-x=\dfrac{1}{310}\)

b ) \(1\dfrac{3}{5}+(\dfrac{\dfrac{2}{7}\dfrac{2}{17}\dfrac{2}{37}}{\dfrac{5}{7}\dfrac{5}{17}\dfrac{5}{37}}).\) x = \(\dfrac{16}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:15

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{1\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}{2\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{23}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}+\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)

b: \(B=2000:\left[\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\cdot\dfrac{-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}\right]\)

\(=2000:\left[\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-7}{2}\right]=-2000\)

c: \(C=10101\cdot\left(\dfrac{5}{111111}+\dfrac{1}{111111}-\dfrac{4}{111111}\right)\)

\(=10101\cdot\dfrac{2}{111111}=\dfrac{2}{11}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Học đi
Xem chi tiết
no no
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Kfkfj
Xem chi tiết
dangthuylinh
Xem chi tiết
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nkok_ Nhỏ_Dễ_Thươg
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
Xem chi tiết
dangthuylinh
Xem chi tiết