Bài 1: Tìm,phân tích cấu tạo và cho biết tác dụng của phép so sánh?
a) Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa lúa đâu trời đẹp hơn.
b) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
"Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong bóng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời"
Bài 4: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Các bn giúp mik nha gấp lắm lun tại đây là bài tập Tết đó
Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
"Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong bóng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời"
Bn tham khảo nha:
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “đò- biếng lười- mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm”
- Tác dụng biện pháp tu từ:
+ Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm.
+ Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên nhưng cũng đượm buồn.
Bài 4 :
Ẩn dụ : mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh Mặt trời trong câu thơ thứ hai là một câu ẩn dụ.Tác giả đã dùng từ Mặt trời để chỉ Bác Hồ-vị lãnh tụ của dân tộc.Người soi sáng dẫn đường chỉ đổi cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nè lệ tối tăm đi tới tương lai độc lập ,tự do,hạnh phúc.với nghệ thuật ẩn dụ trên đã thể hiện được lòng kính yêu,sự biết ơn,niềm tự hào của nhà thờ
Bài 1: Tìm,phân tích cấu tạo và cho biết tác dụng của phép so sánh?
a) Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa lúa đâu trời đẹp hơn.
So sánh: Làm tăng mức độ của đất trời, ý nói nơi mình sống là đẹp, đẹp nhất (không nơi nào đẹp hơn). Từ đó toát lên vẻ đẹp thiêng liêng, vốn có của đát nước cũng như thể hiện tấm lòng yêu nước của mình.
Bn Tham khảo nha:
- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :
+ DHT như một pho tượng đồng đúc
+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ
=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.