Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Nguyễn Thị Ngọc Trinh

Bài 1 : Nung m(g) Fe(OH)3 sau một thời gian thu được chất rắn nặng (m-0,81)g. đem chất rắn sau khi nung hoà tan hết trong dd HCl phải dùng hết 60ml nồng độ 2M. tính m và hiệu suất phản ứng nung hiđroxit sắt

Bài 2 : Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxit rồi nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 kết tủa. Mặt khác khi hoà tan toàn bọ lượng kim loại tạo thành ở trên bằng V(l) dd HCl 2M (có dư) thì thu được 1 dd, sau khi cô cạn thu được 12,7g muối khan.

a. Xác định CTHH của sắt oxit.

b. Tính m

c. Tính V, biết lượng dd HCl đã dùng còn dư 20%so với lượng cần thiết

thuongnguyen
18 tháng 9 2017 lúc 16:19

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,06 = 0,12 (mol)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)

\(\left(2\right)Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O\)

0,02mol............0,06mol

m(cr) thu được sau khi nung là : mFe2O3 = 0,02.160 = 3,2(g)

Ta có :

(m - 0,81) = 3,2 <=> m = 3,2+ 0,81 = 4,01(g)

Theo PTHH 1 ta có : nFe(OH)3 = 2nFe2O3 = 0,04 (mol)

Hiệu suất phản ứng nung Fe(OH)3 là :

H = \(\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}\right)}{m\left(l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{4,01}{0,04.107}.100\%\approx93,69\%\)

Bình luận (0)
thuongnguyen
18 tháng 9 2017 lúc 16:40

Tham khảo ở đây : index

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
đậu văn khoa
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Do Duc Thanh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Lan
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Đỗ Ngân
Xem chi tiết