Bài 1 :
Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh:
– Tiếng đàn
Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.
Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Bài 2 :
a) \(\left|x+93\right|+\left|17-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+93\right|=0\\\left|17-y\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+93=0\\17-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-93\\y=17\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(x=-93,y=17\)