BÀI GIẢI:
Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800
=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480
=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)
KẾT LUẬN:
Có hai trường hợp đặt gương:
Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240
Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.
Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang
Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)
Mọi người ơi, đừng làm theo Trần Thọ Đạt nhé,.,. bn í làm sai. Mk hỏi cô giáo dạy lý rồi