Bài 1: Một hỗn hợp gồm 2 khí: CO2 và SO2, biết rằng trong 1 mol hỗn hợp có khối lượng là 52(g)
a) Tính khối lượng của mỗi khí có trong hỗn hợp
b) Tính số nguyên tử O trong hỗn hợp
Bài 2: Đốt cháy 10,6g hỗn hợp Al, Mg, Zn, trong đó khí O2 kết thúc phản ứng thu được 17g hỗn hợp 3 Oxit. Mặt không cũng cho lượng hỗn hợp kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được V (lít) khí H2 ở đktc. Tính V
Bài 1:
a, Gọi x là mol \(CO_2\), y là mol\(SO_2\) trong 1 mol hỗn hợp. Ta có hệ: \(x+y=1\)
\(44x+64y=52\)
\(\Leftrightarrow x=0,6;y=0,4\)
\(m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
\(m_{SO_2}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)
b, \(0,6\) mol \(CO_2\) có \(1,2\) mol \(O\)
\(0,4\) mol \(SO_2\) có \(0,8\) mol \(O\)
Số nguyên tử \(O:\left(1,2+0,8\right).6.10^{23}=1,2.10^{24}\)
Bài 2
Gọi số mol Al, Mg, Zn là a, b, c
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
2Mg+O2\(\rightarrow\)2MgO
2Zn+O2\(\rightarrow\)2ZnO
Bảo toàn khối lượng
mKimloai+mO2=mOxit
\(\rightarrow\)10,6+mO2=17
\(\rightarrow\)mO2=6,4\(\rightarrow\)nO2=0,2
\(\rightarrow\)0,75a+0,5b+0,5c=0,2
\(\rightarrow\)1,5a+b+c=0,4
2AL+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+h2
\(\rightarrow\)nH2=1,5a+b+c=0,4
\(\rightarrow\)V=0,4.22,3=8,96l