Bài 1:
Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20*C. Khi nhiệt độ tăng từ 20*C -> 80*C thì 1 lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80*C.
Bài 2:
Một bình thủy tinh có dung tích từ 2000cm3 ở 50*C. Biết rằng 1000cm3 nước ở 20*C sẽ thành 1010,2 cm3 ở 50*C. Lúc đầu chứa đầy nước ở 20*C. Hỏi khi đun nóng lên 50*C, lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu ?
Bài 1 :
Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :
\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)
Đổi :
\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)
Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :
\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(205,4dm^3\)
Bài 2 :
\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\) ở \(\)50 độ C
Vậy thể tích nước tràn ra là :
\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 20,3 \(cm^3\)