Khi núng nóng 1 thanh đồng và 1 thanh sắt ở cùng 1 nhiệt độ thì thanh đồng sẽ dài ra nhiều hơn vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Khi núng nóng 1 thanh đồng và 1 thanh sắt ở cùng 1 nhiệt độ thì thanh đồng sẽ dài ra nhiều hơn vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 0 độ C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến 200 độ C thì chiều dài 2 thanh chênh lệch là bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 1 độ C thig thanh đồng dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012m
giúp mình nhé
Hai thanh Đồng và Sắt có cùng chiều dài là 1,5 m ở 30 độ C. Khi nung nóng lên 1 độ C thì chiều dài thanh Đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh Sắt tăng thêm 0,018mm
2 thanh đồng và sắt co cùng chiều dài là 1,5m ở 30độC khi nung lên thì tăng Đồng 0,027mm còn Sắt tăng 0,018mm. So sánh đồng và sắt ở nhiệt độ 50độ C
Câu 9:(2,5đ)
Ở 200C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Bài 1 :
Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn rượu . Vậy một nhiệt kế rượu và nhiệt kế cồn có cùng một độ chia , thì tiết diện của ống nào nhỏ hơn ?
Bài 2 : Ở 0oC ; 5,5 kg không khí chiếm thể tích 385 dm3 . Ở 30oC , 1 kg không khí chiếm 855 dm3
- Tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên
- Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên
- Nếu trong một phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng , ta thường thấy lạnh chân?
Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
1 thanh kim loại AB dài đồng nhất và tiết diện đều được đặt trên mặt bàn nằm ngang sao cho 1/3 chiều dài của nó đc nhô ra khỏi mặt bàn.Khi ta tác dụng vào đầu B .1 lực FB có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống và độ lớn là 10N thì đầu A của thanh sắt đầu nhấc lên khỏi mặt bàn.Hỏi khối lượng của thanh kim loại đó là bao nhiêu
Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko???
A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại. | ||
B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. | ||
C. Chỉ nung nóng vòng kim loại. | ||
D. Chỉ nung nóng quả cầu. |
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm. | ||
B. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép. | ||
C. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm. | ||
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép. |
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ lớn hơn nhôm. | ||
B. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ nhỏ hơn nhôm. | ||
C. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ lớn hơn thép. | ||
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ nhỏ hơn thép. |
A. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. | ||
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. | ||
C. Sự nóng chảy, sự đông đặc. | ||
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt. |
A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. | ||
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. | ||
C. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. | ||
D. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau. |
A. Tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. | ||
B. Nối lại với nhau theo chiều dài của thanh. | ||
C. Ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh. | ||
D. Tán chặt vào nhau dọc theo bề dày của thanh. |
A. Vì sắt và thép dễ uôn, có thể tạo thẩm mĩ cao | ||
B. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền. | ||
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông. | ||
D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ. |
A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. | ||
B. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. | ||
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau. | ||
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. |
A. Làm cho khinh khí cầu nặng hơn. | ||
B. Giảm nhiệt độ đốt không khí. | ||
C. Giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí. | ||
D. Tăng nhiệt độ đốt không khí. |
A. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh này, có lúc cong mặt lồi về phía thanh khia tùy theo nhiệt độ nung. | ||
B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt lớn hơn. | ||
C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt nhỏ hơn. | ||
D. Băng kép không bị cong. |
1.Xe đang chuyển động nhanh đột ngột dừng lại người ngồi trên xe ngã về phía nào?Giải thích.
2.Tại sao khi đun nước,ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?
3.Tại sao ở chổ rtiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
4.Một học sinh có khối lượng 35 kg thì có trọng lực là bao nhiêu?
5.Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
6.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?