Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình bình hành. b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh điểm E đối xứng với C qua I.
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, AB=6cm,AC=8cm . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của HB, HC.
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật
b) Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
c) Chứng minh tứ giác DEKI là hình thang vuông và tính diện tích.
d) Tính diện tích hình chữ nhật ADHE
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b. Các tứ giác AEMC; AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM?
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm AB N, là trung điểm BC. a) Chứng minh rằng tứ giác AMNC là hình thang. b) Biết BAC = 40 độ , tính số đo góc MNC
c) Biết diện tích hình thang AMNC bằng 60cm tính diện tích tam giác BMN
Cho tam giác nhọn ABC ( AB<AC), đường cao AH. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC, CA,AB.
a. Chứng minh EF là đường trung trực của AH
B Tứ giác DEFH là hình gì? Vì sao?
Giúp mình với!
Mình đag cần gấp!!
CHO TỨ GIÁC ABCD GỌI E,F LÀN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD,BC. BIẾT AB=5CM, DC=9CM. TÌM EF (CHỨNG MINH HÌNH NÀY LÀ HÌNH J NHA CÁC CẬU)
Cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E , F , K lần lượt là trung điểm của Ad , AC , BC a) Chứng minh EF//CD b) Chứng minh EK//CD c) Chứng minh ba điểm E,F,K thẳng hàng
Cho ΔABC nhọn, M;N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi AH là đường cao (H ϵ BC). Đoạn thẳng MN cắt AH tại K.
a) Chứng minh tg MNCB là hình thang.
b) Chứng minh tg KNCH là hình thang.
c) Tg KHBM là hình thang vuông.
Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến. Gọi O là trung điểm của cạnh AC a. Chứng minh tứ giác ABOH là hình tháng b. K là điểm đối xứng với H qua O. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật.