1)
chất | oxit axit | oxit bazo | tên gọi |
CO2 | X | cacbon đioxit | |
Na2O | X | natri oxit | |
SO3 | X | lưu huỳnh trioxit |
2)
ta có mCuSO4= mddx C%= 150x 8%= 12( g)
nCuSO4= 12/ 160= 0,075( mol)
1)
chất | oxit axit | oxit bazo | tên gọi |
CO2 | X | cacbon đioxit | |
Na2O | X | natri oxit | |
SO3 | X | lưu huỳnh trioxit |
2)
ta có mCuSO4= mddx C%= 150x 8%= 12( g)
nCuSO4= 12/ 160= 0,075( mol)
Cho các hợp chất hóa học: CaCO3, CO2, KCl, Na2O, SO3, HNO3, KCl3, FeO3, BaSO4. Hãy chỉ ra hợp chất nào là oxit axit, oxit bazơ? Gọi tên các hợp chất axit đó.
Bài 1A bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl,NaOH ,HCl
b,nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn Na2O, P2o5 , NaCl
Bài 2 Đọc tên các hợp chất sau
a ,pbo,
b,NaOH CO3
C .Fe( OH )2
D. HNO3
Bài 3 cho các công thức hóa học sau :na2o, CaCO3, N2O 5, fe(oh)3, H2 CO3 .hãy phân loại: oxit axit ,oxit bazơ ,axit ,bazơ ,muối và gọi tên của các hợp chất đó
Bài 4A trong các hợp chất sau đây Hợp chất nào thuộc loại axit bazơ ,muối :H2 SO4, ba(oh)2, CuSO4 ,zncl2 ,Fe(oh)3 ,HBr, Ca(NO)3 , HCl
b hãy đọc tên các hợp chất trên
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.
Câu 1 (3 điểm)
Những hợp chất có công thức hóa học :KOH, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Zn(OH)2, H3PO4, CuSO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Đọc tên các hợp chất trên?
Câu 2 (3,0 điểm)
a. Viết công thức tính nồng độ mol, nồng độ dung dịch và giải thích các đại lượng?
b. Viết công thức tính tỉ khối khí A so với khí B và công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí. Giải thích các đại lượng? (khí A và khí B là một khí nào đó)
c. Lập công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất? Giải thích các đại lượng?
Câu 3 (4,0 điểm)
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy:
a. Tính số mol của kim loại đồng tạo ra.
b. Tính số gam kim loại đồng tạo ra.
c. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Phân loại chi tiết và gọi tên các hợp chất sau? Na2O, SO2, HNO3, CaCl2, CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2, CO2, FeO, K3PO4, BaSo3
Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.
B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.
D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1
Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết
A. Số gam chất tan có trong 100g nước.
B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100ml nước.
D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:
A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam
B. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?:
K + ?→ KOH + H2
Al + O2 →?
FexOy + O2→ Fe2O3
KMnO4 → ? + MnO2 + O2
Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có?
Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?
b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?
Câu 1:
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2:
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3:
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4:
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5:
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10:
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau:
NaOh, FeSO4, KCL, FeO, MgO,SO3, P2O5, HI, HNO3, Al2(SO4)3
Câu 8: Dãy chất gồm các oxit axit là?
A. CO2, CuO, P2O5
B. CuO, CaO, NO2
C. CaO, CO2, K2O
D. H2O, CO2, Al2O3
Câu 9: Dãy chất gồm các oxit bazo là
A. CuO, P2O5, MgO,
B. CuO, CaO, Na2O
C. CaO, CO2, K2O
D. FeO, P2O5, SO2
Câu 10: Công thức hóa học của axit sunfuric là
A. H2SO4
B. H2S
C. HCl
D. H2SO3