Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Băng

bài 1 cho biểu thức P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

a. rút gọn P

b. với giá trị nào của a thì P = 7

c. với giá trị nào của a thì P > 6

bài 2 cho biểu thức P=\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\cdot\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

a. tìm điều kiện để P có nghĩa

b. rút gọn P

c. tính giá trị của P khi a = \(2\sqrt{3}\) và b = \(\sqrt{3}\)

bài 3 cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

a. rút gọn biểu thức

b. chứng minh rằng P>0 với mọi x khác 1

Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 21:06

bài 2 ) a) đk : \(a>0;b>0\)

b) P = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\) = \(a-b\)

c) ta có P = \(a-b\) thay \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) vào ta có

P = \(2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\) vậy khi \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) thì P = \(\sqrt{3}\)

Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 21:44

bài 1) a) P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

P = \(\dfrac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{a-1}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-a^2\sqrt{a}+a^2-a+\sqrt{a}}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(\dfrac{2a^2-2a}{a^2-a}+\dfrac{2a+1}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2\left(a^2-a\right)}{a^2-a}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

b) ta có P = 7 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=7\) \(\Leftrightarrow\) \(2a+2\sqrt{a}+2=7\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2a-5\sqrt{a}+2=0\) (1)

đặc \(\sqrt{a}=u\) \(\left(u\ge0\right)\) (1) \(\Leftrightarrow\) \(2u^2-5u+2\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2\) = \(25-16=9>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(u_1=\dfrac{5+3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\left(tmđk\right)\)

\(u_2=\dfrac{5-3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\)

ta có : \(u=\sqrt{a}=2\Leftrightarrow x=4\)

\(u=\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

vậy \(a=4;a=\dfrac{1}{4}\) thì P = 7

Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 21:56

c) ta có : P > 6 \(\Leftrightarrow\) \(2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\) > 6 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}>4\) \(\Leftrightarrow\) \(2a+2>4\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2a-4\sqrt{a}+2>0\) \(\Leftrightarrow\) \(2a-4\sqrt{a}>-2\) \(\Leftrightarrow\) \(2\left(a-2\sqrt{a}\right)>-2\)

\(a-2\sqrt{a}>-1\) \(\Leftrightarrow\) \(a>1\)

vậy a > 1 thì P > 6


Các câu hỏi tương tự
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
kieuvancuong
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Đặng Tuyết Đoan
Xem chi tiết
phạm kim liên
Xem chi tiết