Bài 1:
Giải:
Ta có: 2011.2012.2013.2014 = ...4 + 1 =...5
\(\Rightarrow\) A\(⋮\) 5
mà A > 5 \(\Rightarrow\) A là hợp số.
Bài 2:
Giải:
- Nếu p > 3 thì p có dạng: 3k + 1, 3k + 2.
Với p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 \(⋮\) 3 (loại).
Vậy p = 3k + 1. Khi đó:
p + 8 = 3k + 9 \(⋮\) 3
\(\Rightarrow\) p + 8 là hợp số.
Bài 1 : Ta có : \(2011.2012.2013.2014+1>1\)
Mà : \(2011.2012.2013.2014=\overline{...24}\Rightarrow2011.2012.2013.2014+1=\overline{...25}\)
Vì : A có tận cùng bằng 25 \(\Rightarrow A⋮5\Rightarrow A\) là hợp số
Vậy A là hợp số .
Bài 2 : Vì p > 3 \(\Rightarrow\) p chỉ có dạng 3k + 1 và 3k + 2
Với p = 3k + 2 \(\Rightarrow p+4=3k+2+4=3k+6=3\left(k+2\right)⋮3\)( vô lý vì p + 4 nguyên tố )
Với p = 3k + 1 \(\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow p+8⋮3\Rightarrow p+8\) là hợp số
Vậy p + 8 là hợp số
Làm theo khả năng vậy :( ...
Bài 2 : Số nguyên tố lớn hơn 3 thì có số 7 ( cho vậy ... )
Mà : p + 4 = 7 + 4 = 11
7 và 11 là số nguyên tố ( đúng theo đề bài )
Vậy tính theo : p + 8 ( nguyên tố hay hợp hợp số )
p = 7 thì .... : p + 8 = 7 + 8 = 15
15 là hợp số
Nên kết quả : số p + 8 là hợp số
Còn giải thích vì sao thì ... tớ không thể giúp, thông cảm ...