Bài 1 Cân bằng PTHH sau:
1)MnO2+HCl-->MnCl2+Cl2+H2O
2)NaCl+H2O---điện ngân có màng ngăn-->NaOH+Cl2+H2
3)KMnO4+HCl--->KCl+MnCl2+Cl2+H2O
4)KMnO4+NaCl+H2SO4--->Cl2+H2O+K2SO4+NaSo+MnSO4
5)Fe3O4+HCl--->FeCl2+FeCl3+H2O
6)FeS2+O2----t'-->Fe2O3+SO2
7)Cu+H2SO4(đặc)---t'-->CuSO+SO2+H2O
8)FexOy+CO---t'--->FeO+CO2
9)FexOy+Al---t'-->Fe+Al2O3
10)FexOy+H2SO4--t'-->Fe2(SO4)3+SO2+H2O
Bài 2 Đốt cháy 2,24l khí metantrong28l không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước
a)Viết PTHH?
b)Sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?
Bài 3 Đốt cháy 36kg than đá chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được.Tính thể tích khí CO2 và SO2được tạo thành ở đktc?
Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hỗn hợp Cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2(đktc).Tính thành phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp?
Bài 5 Khử 3,48gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,008 lít H2(đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó
Bài 1 Cân bằng PTHH sau:
1)MnO2+4HCl-->MnCl2+Cl2+2H2O
22)NaCl+2H2O---điện ngân có màng ngăn-->2NaOH+Cl2+H2
3)2KMnO4+16HCl--->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
42)KMnO4+10NaCl+8H2SO4--->5Cl2+8H2O+K2SO4+5Na2So4+2MnSO4
5)Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O
6)4FeS2+11O2----t'-->2Fe2O3+8SO2
7)Cu+2H2SO4(đặc)---t'-->CuSO+SO2+2H2O
8)FexOy+(y-x)CO---t'--->xFeO+(y-x)CO2
9)3FexOy+2yAl---t'-->3xFe+yAl2O3
10)
(6x-2y)H2SO4 | + | 2FexOy | → | xFe2(SO4)3 | + | (6x-2y)H2O | + |
(3x-2y)SO2 |
Câu 4
Phương trình phản ứng cháy của cacbon :
C + O2 -> CO2
12g 22,4(lít)
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :
36. (0,5% + 1,5%) = 0,72kg = 720g.
Khối lượng cacbon nguyên chất là : 36 – 0,72 = 35,28 (kg) = 35280 (g).
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :
VCO2=35280\12.22,4=65856(l)
Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :
S + O2 -> SO2
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 36.0,5% = 0,18 kg = 180 (g)
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :
VSO2=180\32.22,4=126(l) (lít).
baif 5
Xét phương trình MxOy+H2→M+H2O
Bảo toàn khối lượng và H2 ta có nH2O=nH2=0,06⇒mM=3,48+0,06.2−0,06.18=2,52(g)
Khi cho M phản ứng với HCl ta có nH2=0,045nH2=0,045
Xét M chỉ có hóa trị 2,3 ( chương trình phổ thông lớp 10 chỉ nhắc đến các kim loại kiểu này ) nên dễ thấy với hóa trị 22 thì nM=nH2=0,045⇒M=2,52\0,045=56=Fe
Ta có nM\nO=0,045\0,06=3\4⇒Fe3O4