Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Khánh Hà

Bài 1: Bài thơ:Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) có yếu tố tự sự không? Vì sao?
Bài 2: Trong hai lần thức dậy, anh đội viên đã thưa với Bác: Mời Bác ngủ Bác ơi!
và Bác ơi! Mời Bác ngủ!
Cấu tạo của hai câu thơ trên khác nhau ở điểm nào? Điều đó giúp ta hiểu được điều
gì về tâm trạng tình cảm của người chiến sĩ?
Bài 3: Phân tích hiệu quả của phép so sánh trong đoạn thơ thứ 5 của bài thơ Đêm
nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

GIÚP MIK VS MIK ĐANG CẦN GẤP

❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 4 2020 lúc 8:40

Câu 1:

Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.

Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Câu 2:

Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:

- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.

- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.

=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.

Câu 3;

Biện pháp so sánh:

"Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”.

-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.

=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp, sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.

Phạm Khánh Hà
21 tháng 4 2020 lúc 8:59

tui chắc chắn 100% bạn copy luôn

Đinh Vũ Mai Hương
21 tháng 2 2022 lúc 21:07

Câu 1:

Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.

Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Câu 2:

Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:

- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.

- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.

=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.

Câu 3:

Biện pháp so sánh:

"Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”.

-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.

=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp, sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.


Các câu hỏi tương tự
Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Cô Dâu
Xem chi tiết
Trần Mai Thanh Ngọc
Xem chi tiết