a;NTK của X là:16.2=32
Vậy X là lưu huỳnh;kí hiệu là S
b;
NTK của Y là:24.0,5=12
Vậy X là cacbon;kí hiệu là C
c
NTK của Z là:23+17=40
Vậy X là canxi;kí hiệu là Ca
1)
a)Theo gt:NTKX=2NTKO=2.16=32(đvC)
Vậy X là S(lưu huỳnh)
b)Theo gt:NTKI=\(\dfrac{1}{2}\)NTKMg=24:2=12(đvC)
Vậy I là C(cacbon)
c)Theo gt:NTKZ=NTKNa+17=23+17=40(đvC)
Vậy Z là Ca(Canxi)
a) Theo đề, ta có: dX/O=\(\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=2\)
=>MX=32 đvC( S)
Vậy nguyên tố X cần tìm là Lưu huỳnh(S) có NTK=32.
b)Tương tự trên, ta có: dI/Mg=\(\dfrac{M_I}{M_{Mg}}=\dfrac{M_I}{24}=0.5\)
=>MI=12 đvC (C)
Vậy nguyên tố I cần tìm là Cacbon(C) có NTK=12.
c)Ta có: MZ= MNa+17 đvC=23+17=40 đvC(Ca)
Vậy nguyên tố Z cần tìm là Canxi(Ca) có NTK=40 .
a , Theo bài ra : \(d_{\dfrac{X}{O}}=2\left(lần\right)\) => MX = 16.2=32(đvC) => X là S ( lưu huỳnh)
b , Ta có : \(d_{\dfrac{I}{Mg}}=0,5\left(lần\right)\) => MI = 0,5 .24=12 (đvC)=> I là C ( cacb0n)
c , MZ = MNa + 17 =23+17=40 (đvC) => Z là Ca ( Canxi)