Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl à 2 AlCl3 + 3H2 á;
b) 2 Fe + 6 HCl à 2 FeCl3 + 3H2á
c) Cu + 2 HCl à CuCl2 + H2 á ;
d) CH4 + 2 O2 à SO2 á + 2 H2O
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
3) Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H9OH + O2 à CO2 á + H2O ;
b) CnH2n - 2 + ? à CO2 á + H2O
c) KMnO4 + ? à KCl + MnCl2 + Cl2 á + H2O
d) Al + H2SO4(đặc, nóng) à Al2(SO4)3 + SO2 á + H2O
Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
1.a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) -> Đúng
b) \(2Fe+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\) -> Sai. Vì đây là phản ứng trao đổi nên Fe chỉ dừng ở hóa trị 2.
Sửa: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c) \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\) -> Sai. Cu không tác dụng được với HCl. Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
d) \(CH_4+O_2\rightarrow SO_2+H_2O\) -> Sai. Vì \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\) ( tạo ra CO2 chứ không phải SO2 )
2. a) Đúng. Vd: SO3 có axit tương ứng là H2SO4 . Ngoài ra còn CrO3 có axit tương ứng là H2CrO4
d) Đúng. Vd: CaO có bazo tương ứng là Ca(OH)2
3.a) \(C_4H_9OH+6O_2\rightarrow4CO_2+5H_2O\)
b)\(2C_nH_{2n-2}+\left(3n-1\right)O_2\rightarrow2nCO_2+2\left(n-1\right)H_2O\)
c) \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
d) \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)-t^o\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Bài 3: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,28\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
a) A do nguyên tố C và H tạo nên
Pt: \(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(m_A=0,2.12+0,4.2=3,2\left(g\right)\)
Mỗi lần gửi thì gửi cỡ 2-3 câu thôi nha bạn. Dài quá rối ạ ;'>
Bài 4:
a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên
b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
........1 mol...................1 mol
..........x..........x.................x
nCuO ban đầu = \(\dfrac{20}{80}=0,25\) mol
Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,25 mol
=> mCu = 0,25 .64 = 16g < 16,8g
Vậy CuO không pứ hết
Gọi x là số mol của CuO pứ
Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn
⇔\(\left(0,25-x\right)80+64x=16,8\)
⇔\(x=0,2\)
Hiệu suất pứ:
H = \(\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)