Vì D\(_đ\)>D\(_n\)>D\(_{tt}\)nên thỏi đồng có khối lượng lớn nhất còn thỏi thủy tinh có khối lượng nhỏ nhất
Vì D\(_đ\)>D\(_n\)>D\(_{tt}\)nên thỏi đồng có khối lượng lớn nhất còn thỏi thủy tinh có khối lượng nhỏ nhất
Bài 4:
Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3
Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?
một thỏi hợp kim có thể tích là 2dm3 và khối lượng là 19,7kg tạo bởi bạc và nhôm. Xác định khối lượng của bạc và nhôm có trong hộp kim đó. Biết KLR của bạc là 10500kh/m3 và KLR của nhôm là 2700kg/m3
- Một khối nhôm hình lập phương
- Có chiều dài mỗi cạnh 4dm
- Thỏi nhôm có 2 lỗ hổng , mỗi lỗ có kích thước 0,5dm nhân 0,5dm nhân 4dm tính : Khối lượng của thỏi nhôm nói trên .
{ Có lời văn }
một thỏi đòng hình hộp chữ nhật có kích thước là 5cm , 10cm ,15 cm khối lượng thỏi đồng 5785g. hỏi thỏi đồng đặc hay rỗng
Cau 1:
0,5 km =...............m 100 cm =....................m
2 m3 =..................lít 500 g =......................kg
Câu 2: Thả chìm hoàn toàn một thời sắt đặc vào bình chia độ co chua san 180 cm3 nước, thì thấy nước dâng lên đến mức 380 cm3.
Thể tích của thỏi sắt là bao nhiêu?
Tính khối lượng của thỏi sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
Kéo thỏi sát đó lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng, hãy so sánh lực kéo khi đó với trọng lượng của thỏi sắt.
Cau 3:
Có 1 can chứa 8 lít dầu hỏa và hai can không chứa gì, trong đó có 1 can loại 5 lít và 1 can loại 3 lít (không can nào có vạch chia ở giữa). Em hãy trình bày cách làm để có được 2 lít dầu hỏa?
1 thỏi chì có V=200cm2
tính m thỏi chì
kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng so sánh lực kéo và trọng lượng của thỏi chì
một thỏi hợp kim vàng ,bạc có m=450g v=30cm3 nếu rằng ko thay đổi thể tích khi hỗn hợp chúng với nhau hãy tìm m vàng và bạc trong thỏi hỗn hợp
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó
Câu 2:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?
Đưa thùng nước từ dưới giếng lên
Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao
Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng
Treo cờ lên đỉnh cột cờ
Câu 3:Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:
Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng
Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật
Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực
Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai
Câu 4:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?
Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng
Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của chất đó
Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Câu 5:Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là , , . Phát biểu nào sau đây là đúng?
Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất
Ba thỏi có khối lượng bằng nhau
Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất
Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất
Câu 6:Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.
giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.
Câu 7:Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
nhỏ hơn 1200N
nhỏ hơn 500N
nhỏ hơn 700N
nhỏ hơn 1900N
Câu 8:Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi
lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi
Câu 9:Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
S.h=F.P
Câu 10:Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h
Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h
Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S