d=0,2m
a)\(U_{BC}=E.d=120V\)
\(U_{AB}=E.d.cos120^0=-60V\)
\(U_{AC}=E.d.cos60^0=60V\)
b) công đi từ B đến C
\(A_{BC}=U_{BC}.q=\)6.10-4J
\(A_{BA}=-U_{AB}.q=3.10^{-4}J\)
\(A_{CA}=-U_{AC}.q=-3.10^{-4}J\)
d=0,2m
a)\(U_{BC}=E.d=120V\)
\(U_{AB}=E.d.cos120^0=-60V\)
\(U_{AC}=E.d.cos60^0=60V\)
b) công đi từ B đến C
\(A_{BC}=U_{BC}.q=\)6.10-4J
\(A_{BA}=-U_{AB}.q=3.10^{-4}J\)
\(A_{CA}=-U_{AC}.q=-3.10^{-4}J\)
Trong điện trường đều có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A, điện
trường hướng từ A tới B, góc C = 60 độ , BC = 6 cm, UBC = 120 V. Tìm công của lực điện trường thực hiện khi q di chuyển từ C đến B, C tới A.
Trong điện trường đều cường độ E0 có 3 điểm A, B, C tạo tam giác ABC vuông tại A với song song và cùng hướng với . Biết góc hợp giữa và là α = 1200 , BC = 6cm, UBC = –120V. a) Đặt điện tích q = – 9.10–10 C tại C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại A. b) Tìm công lực điện trường thực hiện được khi q di chuyển từ C đến B
A, B , C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có ve ti song song với AB . Cho a= 60 độ , BC = 10 cm , U BC 400V
a/ Tính E
b/ Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q= 10 ^ -9 C từ B -> A , từ B-> C , từ A-> C
c / Đặt thêm ở C một điện tích điểm q= 9.10^-10. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A ( Giúp - mình -với - Hiện đang rất gấp )
bài 1: một hạt mang điện tích q=1,6*10^-19; khối lượng m=1,67*10^-27kg chuyển động trong một điện trường. lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5*10^4m/s. khi bay đến B thì nó dừng lại. biết điện thế tại B là 503,3V. tính điện thế tại A
bài 2: một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. cường độ điệ trường E=100v/m. vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. khối lượng của electron là m=9,1*10^-31. từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì electron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
Câu 1: Một điện tích q=-0.8μC di chuyển từ B đến c trong điện trường đều, biết hiệu điện thế \(U_{BC}\)=10V. Tính công của lực điện
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC từ A đến B là 4mJ. Tính hiệu điện thế giữa A và B
cho tam giác ABC vuông tại A, AB=20cm, và nằm trong điện trường đều vetơ E cùng chiều với veto AB, có độ lớn E=2000V/m. Tính
a)Uac,Ucb,Uab
b) Công của điện trường khi 1 electron di chuyển từ B đến C
Bài 7: Một điện tích q = 2 µ C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh 10cm được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m, E ↑↑AC . Tính công mà lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD.
Bài 8: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Vecto cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000 V/m. Hãy tính:
a) UAC , UCB , UAB ?
b) Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B ?
Trong điện trường đều E=103 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại B. Biết AB nằm trên đường sức và AB cùng chiều với E, AB= 8cm, BC=6cm.
a) Xác định UAB , UAC , UBC
b) Dịch chuyển điện tích q0 =10-8 C từ A đến C theo 2 đường khác nhau AC, ABC. Xác định công của lưc điện trường dịch chuyển điện tích trong hai trường hợp trên và so sánh kết quả