CB=\(\frac{AB}{cos\alpha}\)
a) \(U_{AC}=E.AC.cos90^0=0\)
\(U_{CB}=\)\(E.CB.cos\alpha\)=400V
\(U_{AB}=U_{AC}+U_{CB}=400V\)
b) qe=1,6.10-19C
công để đi từ B đến C
\(A_{BC}=U_{BC}.q_e\)=6.4.10-17C
CB=\(\frac{AB}{cos\alpha}\)
a) \(U_{AC}=E.AC.cos90^0=0\)
\(U_{CB}=\)\(E.CB.cos\alpha\)=400V
\(U_{AB}=U_{AC}+U_{CB}=400V\)
b) qe=1,6.10-19C
công để đi từ B đến C
\(A_{BC}=U_{BC}.q_e\)=6.4.10-17C
Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của một tam giác đều có độ dài mỗi cạnh bằng 20cm đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E=600V/m, đường sức điện song song và cùng chiều BC.tính:
a) Ubc,Uab,Uac?
b)công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q=5.10^-6 từ B đến C, từ B đến A và C đến A.
Bài 7: Một điện tích q = 2 µ C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh 10cm được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m, E ↑↑AC . Tính công mà lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD.
Bài 8: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Vecto cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000 V/m. Hãy tính:
a) UAC , UCB , UAB ?
b) Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B ?
Trong điện trường đều có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A, điện
trường hướng từ A tới B, góc C = 60 độ , BC = 6 cm, UBC = 120 V. Tìm công của lực điện trường thực hiện khi q di chuyển từ C đến B, C tới A.
Cho diện tích q=4.10−10C−10C di chuyển dọc theo tam giác ABC vuông góc tại A. E↑ ↑ AB. góc ABC = 60o , BC = 6cm, UAB = 120V
a) Tính UAC , UBC và tích E
b) Tính AAC, ABC
Mình mới viết được:
UAC= VA-VC=E (dadc)
Ta có: AC// bản âm
=> dA=dC
=> UAC= E.(d1-d2)=0V
UBC= VB-VC=E(dB-dC)
=E(-AB)
Ta có: UAB=120V=E.(dAdB)
=E.A12=120V
Tính hộ phần còn lại
giúp với đang cần gấp !!
Trong điện trường đều E=103 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại B. Biết AB nằm trên đường sức và AB cùng chiều với E, AB= 8cm, BC=6cm.
a) Xác định UAB , UAC , UBC
b) Dịch chuyển điện tích q0 =10-8 C từ A đến C theo 2 đường khác nhau AC, ABC. Xác định công của lưc điện trường dịch chuyển điện tích trong hai trường hợp trên và so sánh kết quả
Trong điện trường đều cường độ E0 có 3 điểm A, B, C tạo tam giác ABC vuông tại A với song song và cùng hướng với . Biết góc hợp giữa và là α = 1200 , BC = 6cm, UBC = –120V. a) Đặt điện tích q = – 9.10–10 C tại C. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại A. b) Tìm công lực điện trường thực hiện được khi q di chuyển từ C đến B
bài 1: một hạt mang điện tích q=1,6*10^-19; khối lượng m=1,67*10^-27kg chuyển động trong một điện trường. lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5*10^4m/s. khi bay đến B thì nó dừng lại. biết điện thế tại B là 503,3V. tính điện thế tại A
bài 2: một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. cường độ điệ trường E=100v/m. vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. khối lượng của electron là m=9,1*10^-31. từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì electron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
A, B , C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có ve ti song song với AB . Cho a= 60 độ , BC = 10 cm , U BC 400V
a/ Tính E
b/ Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q= 10 ^ -9 C từ B -> A , từ B-> C , từ A-> C
c / Đặt thêm ở C một điện tích điểm q= 9.10^-10. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A ( Giúp - mình -với - Hiện đang rất gấp )
Câu 1: Một điện tích q=-0.8μC di chuyển từ B đến c trong điện trường đều, biết hiệu điện thế \(U_{BC}\)=10V. Tính công của lực điện