Hay hơn vì khổ thơ trên có tính hình ảnh và gần gũi với con người hơn.
Hay hơn vì khổ thơ trên có tính hình ảnh và gần gũi với con người hơn.
(1) Dòng nào dưới đây không phải là các tiểu loại của văn bản tự sự đã học ở lớp 6 ?
A. Kể lại truyện đã nghe, đã đọc
B. Kể chuyện đời thường
C. Kể chuyện cổ tích
D. Kể chuyện tưởng tượng
(2) Dòng nào dưới đây nói chưa đúng khi nói về các nội dung chính của văn miêu tả được học ở lớp 6 ?
A. Kiến thức chung về văn miêu tả
B. Văn tả cảnh
C. Văn tả người
D. Văn tả sự vật, hiện tượng
(3) Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của phép nhân hóa ?
A. Miêu tả vật như con người
B. Nói quá lên, nhân lên
C. Miêu tả hết sức sinh động có hồn
D. Miêu tả bằng cách ví von, bóng bẩy
Buổi chiều hôm ấy không khí nặng nề như ngâm hơi nước .Trời tối sẫm .Những đám mây đen trông gần ta hơn .Gio1 trước còn hiu hiu mát mẻ sao bỗng ào ào kéo đến như tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.
Đến nửa đêm thì bốn phương trời đều như có gió nổi lên ,hợp thành một luồng mạnh gớm ghê .Thỉnh thoảng luồng đông nam gặp luồng tây bắc quay cuồng vật lộn như giận dữ hò reo một lúc lại tan như mưa đang to bỗng tạnh .Gio1 lại im như trốn đâu mất .Rồi đột nhiên lại kéo đến rất mau chốc chốc lại rít lên những tiếng ghê sợ trên các ngọn cây .Vạn vật dường như sụp đổ dưới cơn bão loạn cuồng.
Mải đến sáng hôm sau cơn bão mới ngớt .Một cảnh tượng tan thương hiện ra cây nào cây nấy cành lá xơ xác lá rụng đầy vườn .Gốc bưởi bên bể nước bật rễ lên nằm ngang trên mặt đất quả lăn long lóc khắp sân.
a/ Bài văn trên tả cảnh gì ?Vì sao em biết.
b/ Bài văn có mấy đoạn nêu ý chính của từng đoạn.
c/ Những chi tiết nào miêu tả sự xuất hiện của cơn bão sắp tới.
d/ Liệt kê các từ ngữ miêu tả sức mạnh của cơn bão.
e/ Tìm các động từ có trong đoạn 2
Hãy đọc kĩ đoạn thơ sau :
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
................................................
đến Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
a. Cho biết đối tượng được miêu tả
b. Sự miêu tả ở đây đã được tiến hành theo thứ tự nào ?
c. Nếu đánh giá của em về nghệ thuật miêu tả của tác giả
Làng chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về làng mình và lần nào tôi cũng nghĩ thầm: “Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn: chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, một tâm hồn chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đám lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một hơi như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền
a) Những chi tiiét nào trong bài thể hiện tình cảm đặc biệt của tác giả đối với cây phong?
b) theo bạn, vì sao nhân vật tôi trong bài lại yêu quý 2 cây phong đến thế?
c)Bài viết cho bạn suy nghĩ gì về cách nhìn, cách cảm nhận của bạn đối với thiên nhiên quanh ta?
d)Bạn học được những gì qua cách tả cảnh vật qua bài viết trên?
Giúp mình nha các bạn mình lạy ,mình xin các bạn đấy
giúp mình nha các bạn
Cảnh mặt trời mọc trên biển trog đoaạn kí như 1 bức trah đẹp, đầy chất thơ. Nguyễn Tuân đã miêu tả cảnh đẹp đó như thế nào Trong bài Cô Tô
Sau đây là đoạn văn trích trong văn bản Cô Tô:
"Sau trận bão, chântrơi, ngắn bể sạch như tấm kínhlau hết mây mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."
Em hãy viết một văn bản ngắn (khoảng một trang giấy thi) nói về cái hay của đoạn trích trên.
Aihọc giỏi tiếng việt giúp mình với
Các bạn giúp mình đề văn này với, đây là bài viết tập làm văn số 7 về văn miêu tả sáng tạo:
Đề bài: Dưới ánh trăng, khung cảnh quê hương em thật thơ mộng
*Gợi ý:
- Giới thiệu khái quát vẻ đẹp vẻ đẹp thơ mộng của quê hương dưới ánh trăng
- Tả vẻ đẹp của trăng (bầu trời, làm mây, những vì sao)
- Tả cảnh vật quê hương dưới ánh trăng (cây cối, đường phố, nhà cửa, dòng sông, cánh đồng, âm thanh, hương thơm)
- Tả cảnh sinh hoạt của con người (người lớn, cụ già, những đứa trẻ)
- Bày tỏ cảm xúc, tình yêu của mình với trăng và với quê hương
Các bạn dựa vào dàn ý viết cho mình bài văn này nhé! Thanks all
Nếu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật vfa chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD
Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho VD
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Giúp nhanh nhé
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc