Gọi CTHH oxit kim loại R là R2Ox ( Hóa trị của R: x , )
Viết tắt: R = MR nhé!
Ta có: %mO = \(\frac{16x}{2R+16x}.100\%\)
%mR = \(\frac{2R}{2R+16x}.100\%\)
Theo đề ra, ta có: %mO = \(\frac{7}{3}\%m_R\)
\(\Rightarrow\frac{16x}{2R+16x}=\frac{7}{3}\times\frac{2R}{2R+16x}\)
\(\Rightarrow R=\frac{56}{3}x\)
Xét thấy chỉ có x = 3 là phù hợp
=> R = 56
=> R là Fe
=> CTHH của B: Fe2O3
- Giả sử : %mR = a% %mO = 3/7a%
- Gọi hoá trị của R là n -> CTTQ của B là: R2On
- Ta có: 2 : n = (a%/Mr): ( 3/7a%?16) => Mr =112n/6
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có:
n |
I |
II |
III |
IV |
Mr |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
chọn |
loại |
=> R là kim loại có hóa trị III, NTK=56 => R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3.