vậy hả bn giỏi văn thật nx tiếc là mk hk lp 8 r Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Ko photo copy ai cả. Có thì ăn cắp vài ý thui
Bạn có bài Bánh trôi nước ko dạ??? Nếu có cho mình tham khảo đc ko?
vậy hả bn giỏi văn thật nx tiếc là mk hk lp 8 r Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Ko photo copy ai cả. Có thì ăn cắp vài ý thui
Bạn có bài Bánh trôi nước ko dạ??? Nếu có cho mình tham khảo đc ko?
Mấy bạn giúp mình nha !!!!!
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
Mấy bạn tranh thủ giúp mình nha !!!!!
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
Đoạn văn nêu cảm nghic về bài cảnh khuya Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Đoặc văn nêu cảm ngĩ về bài bạn đến chơi nhà. Nguyễn Đào Thuỳ Dương giúp mình với
Câu 1: Viết đoạn văn từ 12-15 câu cảm nhận bài cảnh khuya và rằm tháng giêng của HCM.
Câu 2: nếu nói trong 2 bài thơ trên có tâm hồn của 1 chiến sĩ và 1 thi sĩ đúng hay sai .Hãy làm sáng tỏ điều đó!
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG RẤT RẤT RẤT RẤT GẤP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
LÀM ƠI GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ!!!!!!!!! THANKS ^_^
Nhà văn pháp Ana -tôn-phrăng-xơ từng nói:"đọc 1 câu thơ nghĩa là ta bắt gặp gỡ tâm hồn con người". Qua bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
CỨU!!! đừng ai lạc sang cảnh khuya với rằm tháng giêng củaHCM nha:<<
viết đoạn văn khoảng 10 câu làm rõ tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của hồ chí minh qua hai bài thơ " cảnh khuya" và " rằm tháng riêng".Trong đoạn có sử dụng quan hệ từ, câu đặc biệt( gạch chân,chỉ rõ)
giúp mình nha
Qua hai bài thơ RẰM THÁNG GIÊNG và CẢNH KHUYA của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH có kiến cho rằng: CẢ HAI BÀI THƠ ĐỀU CÓ VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ VẺ ĐẸP HIỆN ĐẠI
Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh nhận định trên
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI CHIỀU MÌNH HỌC RỒI MỞ BÀI THÔI CŨNG ĐƯỢC
AI NHANH MÌNH SẼ TÍCH CHO NGƯỜI ẤY MIỄM LÀ KO CÓP PY NHA BN
Nêu điểm giống và khác giữa câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa trong bài cảnh khuya của Hồ Chí Minh và Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai trong bài côn sơn ca của Nguyễn Trãi.