Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huy Nguyen

Ai giúp mk với

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 14:41

Bạn cần bài mấy nhỉ?

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:27

1.

Gọi O là giao điểm AC và BD

Do chóp S.ABCD là chóp đều \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\)

a.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp BD\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Mà \(BD\in\left(SBD\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

b.

M; N lần lượt là trung điểm AB, CD \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của hình vuông ABCD

\(\Rightarrow MN\perp AB\) và \(O\in MN\) \(\Rightarrow SO\in\left(SMN\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp AB\\AB\perp MN\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SMN\right)\)

Mà \(AB\in\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SMN\right)\perp\left(SAB\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}CD||AB\\AB\perp\left(SMN\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SMN\right)\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SMN\right)\perp\left(SCD\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:29

Hình vẽ bài 1:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:42

2.

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\\AC\perp BD\left(\text{hai đường chéo hình vuông}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Mà \(BD\in\left(SBD\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAB\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\AD\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

\(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)

b.

Theo cmt, ta có: \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AE\)

Mà \(AE\perp SB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)

Hoàn toàn tương tự: \(\left\{{}\begin{matrix}CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AF\\AF\perp SD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AF\perp\left(SCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp AH\\AH\perp SO\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBD\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:45

Hình vẽ bài 2:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:53

3.

Gọi H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\perp BC\) (tam giác ABC đều nên AH là trung tuyến đồng thời là đường cao)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BC=\left(ABC\right)\cap\left(BCD\right)\\\left(ABC\right)\perp\left(BCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(BCD\right)\)

\(\Rightarrow AH\) là đường cao của chóp hạ từ A

\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều cạnh a)

b.

Do \(AH\perp\left(BCD\right)\Rightarrow\) DH là hình chiếu vuông góc của AD lên (BCD)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}\) là góc giữa AD và (BCD)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=\varphi\)

\(\Rightarrow AD=\dfrac{AH}{sin\widehat{ADH}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2sin\varphi}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 21:54

Hình vẽ bài 3:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:09

Bài 5:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\\AD\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow AD\perp SB\)

Mà \(DF\perp SB\) (gt)

\(\Rightarrow SB\perp\left(ADF\right)\Rightarrow SB\perp AF\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}BC||AD\\AD\perp\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AF\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AF\perp\left(SBC\right)\Rightarrow\left(ACF\right)\perp\left(SBC\right)\)

b.

Theo cmt, \(AF\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AF\perp SC\) (3)

Hoàn toàn tương tự câu a, ta chứng minh được \(AE\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow AE\perp SC\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow SC\perp\left(AEF\right)\)

\(\Rightarrow\left(AEF\right)\perp\left(SAC\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:09

Hình vẽ bài 5:

undefined


Các câu hỏi tương tự
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Gaming Kt
Xem chi tiết
Nam Dao
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết
Trần Khương
Xem chi tiết
thu thu
Xem chi tiết
Tú Anh Nguyễn
Xem chi tiết
mai thanh
Xem chi tiết